Tiêu chuẩn nghề của Hậu cầ n Kỹ thuậ t Bộ Công an

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ đáp ứng năng lực nghề của lực lượng hậu cần kỹ thuật công an tỉnh kiên giang so với yêu cầu của ngành công an (Trang 50 - 60)

12. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

1.4.2. Tiêu chuẩn nghề của Hậu cầ n Kỹ thuậ t Bộ Công an

Tiêu chuẩn nghiệp vụ của HC - KT BCA là những quy định cụ thể để CA các cấp thực hiện việc đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm, thăng cấp bặc hàm, nâng bậc lương, bồi dưỡng nghiệp vụ và chuyển đổi LL theo quy định của ngành.

Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn trong CAND. Tổ chức CAND. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ CAND. Bảo đảm hoạt động và chế độ, chính sách đối với CAND. Khen thưởng và xử lý vi phạm được quy định cụ thể Luật Công an nhân dân ngày 24-11-2014, Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng đã ký lệnh Công bố Luật Công an nhân dân số 73/2-14/QH-QH13 ban hành quy định về Công an nhân dân. Luật này có hiệu lực từ 1/7/2015.

* Phân loại sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân [1]

1. Phân loại theo lực lượng, trong Cơng an nhân dân có: - Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ An ninh nhân dân; - Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Cảnh sát nhân dân.

2. Phân loại theo tính chất hoạt động, trong Cơng an nhân dân có: - Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ;

- Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật; - Hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ.

20

* Phân loại sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ chuyên môn nghiệp vụ và chuyên môn kỹ thuật [3]

1. Quy định của Bộ Công an về cấp bậc hàm chuyên môn nghiệp vụ: a. Mô tả chung:

Cấp bậc hàm CMNV là cán bộ, chiến sĩ được quy định cấp hiệu đeo trên vai áo, sao màu vàng và nền màu đỏ, được đào tạo qua chuyên ngành nghiệp vụ trong LL CAND, một số cán bộ đào tạo chuyên ngành khác như kỹ sư xây dựng, kế toán, bác sĩ … được đeo cấp hiệu sao màu vàng là do công tác đặc thù của ngành và được bổ nhiệm chức danh lãnh đạo được quy định trong LL CAND.

Cấp hàm nghiệp vụ được quy định từ hạ sĩ quan CMNV cho đến cấp hàm cao nhất

là Đại tướng.

Cấp bậc hàm: Đại tướng; Thượng tướng; Trung tướng; Thiếu tướng.

Hình 1.2 Cấp hàm tướng Cấp hiệu:

Hình 1.3 Cấp hiệu tướng Nội dung và công việc:

- Cấp hàm đại tướng là sĩ quan cao cấp, là người trực tiếp lãnh đạo Công an nhân dân, là Bộ trưởng Bộ Công an, chịu trách nhiệm trước chủ tịch nước và Thủ tướng chính phủ và Tổng bí thư Nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhân dân Việt Nam nói chung, Niên hạn thăng cấp bậc hàm là 4 năm.

21

- Cấp hàm thượng tướng là sĩ quan cao cấp, là cán bộ giữ chức vụ thứ trưởng Bộ Công an, làm công tác tham mưu cho Bộ trưởng, chịu trách nhiện trước Bộ trưởng về cơng tác chun mơn của mình trực tiếp quản lý.

- Cấp hàm trung tướng và thiếu tướng là cán bộ quản lý như thứ trưởng, tổng cục trưởng các cục và lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương.

Công an hiệu (dùng chung cho sĩ quan, hạ sĩ quan):

Hình 1.4 Cơng an hiệu

Hai cạnh đầu nhỏ và hai cạnh dọc nền cấp hiệu có viền màu vàng, giữa nền cấp hiệu có dệt hoa văn nổi hình cành tùng chạy dọc theo nền cấp hiệu.

Nội dung:

Cơng an hiệu dùng để đeo trên nón kết pi và được dùng chung cho lực lượng Công an nhân dân, là biểu tượng đặc trưng của ngành Công an nhân dân.

Cấp hàm: Đại tá; Thượng tá; Trung tá; Thiếu tá

Hình 1.5 Cấp hàm tá nghiệp vụ Cấp hiệu:

Hình 1.6 Cấp hiệu tá

* Sĩ quan cấp tá có bốn bậc:

22

Hai cạnh đầu nhỏ và hai cạnh dọc nền cấp hiệu có viền lé màu xanh, giữa nền cấp hiệu có vạch rộng 5 mm chạy dọc theo nền cấp hiệu; cấp tá hai vạch.

Nội dung và công việc:

- Cấp hàm đại tá là cán bộ lãnh đạo của các cục và Cơng an các phịng ban và huyện thị thành phố, làm công tác trực tiếp lãnh đạo, tham mưu và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công an tỉnh, hiện nay đại tá được Bộ quy định là phó giám đốc hoặc giám đốc Công an các tỉnh thánh phố.

- Cấp hàm thượng tá là cán bộ lãnh đạo của các phòng ban đơn vị và địa phương, giữ chức vụ là trưởng hoặc phó phịng trực tiếp làm cơng tác tham mưu cho trưởng phịng và theo dõi chỉ đạo các bộ phận có liên qua, chịu trách nhiệm trước trưởng phịng những cơng việc mà mình phụ trách.

- Cấp hàm trung tá và thiếu tá là cán bộ lãnh đạo cấp đội công an các đơn vị, địa phương, trực tiếp quản lý công việc ở bộ phận mà mình phân cơng phụ trách, chịu trách nhiệm và báo cáo trước lãnh đạo phịng cơng việc mình phụ trách, đơn đốc cán bộ chiến sĩ ở đội thực hiện hồn thành nhiệm vụ cơng tác chun mơn của mình.

Cấp hàm: Đại úy; Thượng úy; Trung úy; Thiếu úy.

Hình 1.7 Cấp hàm úy nghiệp vụ Cấp hiệu:

Hình 1.8 Cấp hiệu úy nghiệp vụ

* Sĩ quan cấp úy có bốn bậc:

23

Hai cạnh đầu nhỏ và hai cạnh dọc nền cấp hiệu có viền lé màu xanh, giữa nền cấp hiệu có vạch rộng 5 mm chạy dọc theo nền cấp hiệu; cấp uý một vạch.

Nội dung và công việc:

- Là cán bộ chiến sĩ trực tiếp được phân công công việc cụ thể, trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp trở lên trừ cán bộ làm công tác lái xe, phụ trách các công việc cụ thể, phù hợp với chuyên ngành được đào tạo, VD: Bằng đại học Kế tốn thì được phân cơng làm cơng tác kế tốn ở đơn vị, hạch tốn kinh phí cho cơng an các đơn vị, địa phương; có trách nhiệm làm tốt cơng việc được giao và báo cáo định kỳ cho lãnh đạo cấp đội và chịu trách nhiệm trước cơng việc mình phụ trách.

Cấp hàm được phong: 3 năm thì được lên một cấp bậc và tăng hệ số lương.

Cấp hàm: Thượng sĩ; Trung sĩ; Hạ sĩ, binh nhì và binh nhất.

Hình 1.9 Cấp hàm hạ sĩ quan nghiệp vụ Cấp hiệu:

* Hạ sĩ quan có 5 bậc:

24

Hình 1.10 Cấp hiệu hạ sĩ quan nghiệp vụ

Nền cấp hiệu và cúc cấp hiệu của hạ sĩ quan, chiến sĩ giống nền và cúc cấp hiệu của sĩ quan cấp úy.

Vạch bằng vải, rộng 5mm gắn ở cuối nền cấp hiệu. Hạ sĩ quan nghiệp vụ và hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn vạch màu vàng.

Nội dung và công việc:

- Là hạ sĩ quan trong công an nhân dân:

Cấp hàm thượng sĩ, trung sĩ, hại sĩ là chiến sĩ có trình độ chun mơn từ trung cấp đến cao đẳng nghề chuyên môn nghiệp vụ, trực tiếp làm công tác chuyên môn được lãnh đạo đơn vị giao và chịu sự quản lý của cán bộ lãnh đạo cấp đội, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đội và lãnh đạo đơn vị về trách nhiệm trong công việc được giao.

Cấp hàm:

Hình 1.11 Cấp hàm học viên Cấp hiệu:

Hình 1.12 Cấp hiệu học viên

* Phân loại học viên:

25

Cấp hiệu của học viên có nền và cúc cấp hiệu như nền và cúc cấp hiệu của sĩ quan cấp uý; cấp hiệu của học viên trung học, sơ học, hai cạnh đầu nhỏ và hai cạnh dọc nền cấp hiệu khơng có viền lé màu xanh.

Nội dung và công việc:

- Là học viên đã đạt được kỳ thi tuyển sinh từ các trường trung cấp cao đẳng và đại học trong công an nhân dân, trực tiếp theo học các chuyên ngành trúng tuyển một cách nghiêm túc và phải hồn thành khóa học theo quy định của nhà trường, sau khi tốt nghiệp ra trường thì được phân cơng về công an các tỉnh để thực hiện nhiệm vụ cơng tác chun mơn của mình.

b. Chức trách:

Là CBCS CMNV, thực hiện CT chuyên môn được đào tạo chuyên ngành an ninh, cảnh sát nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, phòng chống các loại tội phạm, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.

c. Hiểu biết:

Chấp hành chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nghị quyết, chỉ thị của ngành, đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì khi Đảng và Nhân dân cần đến. Cấp dưới phải chấp hành nghiêm túc mệnh lệnh cấp trên.

d. Trình độ:

Tốt nghiệp trung cấp cảnh sát, trung cấp an ninh trở lên và các ngành đào tạo khác phục vụ trong CAND.

2. Quy định của Bộ Công an về cấp bậc hàm chuyên môn kỹ thuật: a. Mô tả chung:

Cấp bậc hàm CMKT là CBCS được quy định cấp hiệu đeo trên vai áo sao màu vàng vạch màu tím, đa số CBCS tốt nghiệp ngành kế toán, xây dựng, kỹ sư điện, quản trị kinh doanh, Y bác sĩ … được BCA tuyển chọn vào ngành CA và theo chỉ tiêu quân số được Bộ phân bổ ấn định trong năm.

Cấp hàm CMKT được quy định từ hạ sĩ CMKT cho đến cấp hàm cao nhất là

Thượng tá CMKT:

* Sĩ quan cấp tá có ba bậc:

26

Cấp hàm: Thượng tá; Trung tá; Thiếu tá.

Hình 1.13 Cấp hàm tá chuyên mơn kỹ thuật Cấp hiệu:

Hình 1.14 Cấp hiệu tá chuyên môn kỹ thuật Nội dung và công việc:

- Cấp hàm từ thiếu tá, trung tá và thượng tá CMKT là những cán bộ trực tiếp làm công tác HC - KT, tốt nghiệp đại học ngành ngồi như: Đại học kế tốn, đại học luật, đại học công nghệ thơng tin … khơng có giữ chức vụ cấp đội trong cơng an nhân dân, trực tiếp làm công tác chuyên môn phù hợp với bằng cấp đã tốt nghiệp, cấp hàm thượng tá CMNV là cấp hàm được Bộ Công an quy định là cao nhất.

Cấp hàm: Đại úy; Thượng úy; Trung úy; Thiếu úy.

Hình 1.15 Cấp hàm úy chuyên môn kỹ thuật

* Sĩ quan cấp úy có bốn bậc:

27

Cấp hiệu:

Hình 1.16 Cấp hiệu úy chuyên môn kỹ thuật Nội dung và công việc:

- Là CBCS trực tiếp làm cơng tác Hậu cần - Kỹ thuật, có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học chuyên ngành HC - KT, đảm nhiệm công việc như công tác kho, công tác quản lý vũ khí, quản lý thiết bị VTKT, kế tốn, xây dựng … chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp đội, cấp phịng về nhiệm vụ cơng tác của mình.

Cấp hàm: Thượng sĩ; Trung sĩ; Hạ sĩ.

Hình 1.17 Cấp hàm hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật Cấp hiệu:

Hình 1.18 Cấp hiệu hạ sĩ quan chun mơn kỹ thuật Nội dung và công việc:

* Hạ sĩ quan có ba bậc:

28

- Là chiến sĩ cơng an nhân dân, có trình độ từ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề, như: Lái xe, kế toán, tham mưu tổng hợp, là CBCS trực tiếp làm công tác HC - KT và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đội, lãnh đạo phịng trong q trình thụ lý cơng việc phục vụ cho nhu cầu công tác.

b. Chức trách:

Là CBCS CMKT, thực hiện CT chuyên mơn được đào tạo từ các ngành ngồi tuyển vào lực lượng CA làm CT kế toán, xây dựng, điện, nước, lái xe ... nhằm đảm bảo các mặt CT hậu cần tại đơn vị.

c. Hiểu biết:

Chấp hành chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nghị quyết, chỉ thị của ngành, đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì khi Đảng và Nhân dân cần đến. Cấp dưới phải chấp hành nghiêm túc mệnh lệnh cấp trên.

d. Trình độ:

Đa số là tốt nghiệp ngành ngồi như: Kế tốn, quản trị kinh doanh, xây dựng, tin học, du lịch, kỹ sư điện, ngoại ngữ, cử nhân luật … từ hệ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học (đây là đội ngũ CBCS phục vụ CT trong lĩnh vực HC - KT CATKG).

3. Phân loại cán bộ lãnh đạo, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân. a. Mô tả chung:

Cán bộ lãnh đạo là những đồng chí có cấp hàm từ trung úy trở lên (trong đó kể cả

các đồng chí giữ chức vụ lãnh đạo từ cấp đội cho đến cấp cao nhất trong lực lượng CAND).

Chiến sĩ là đội ngũ có cấp hàm hạ sĩ, trung sĩ và thượng sĩ, kể cả học viên được gọi

là chiến sĩ trong LL CAND.

Chiến sĩ nghĩa vụ quân sự là công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia CAND là thực

hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc trong LL vũ trang nhân dân. Hằng năm, CAND được tuyển chọn công dân trong độ tuổi (từ 18 đến 25 tuổi) gọi nhập ngũ vào phục vụ trong CAND với thời hạn là ba năm.

29

CBCS, chiến sĩ nghĩa vụ được cấp có thẩm quyền bố trí nhiệm vụ phù hợp với trình độ chun mơn và năng lực sở trường, riêng chiến sĩ nghĩa vụ quân sự sau khi được huấn luyện 3 tháng thì phân bổ về các mục tiêu làm công tác tuần tra, canh gát ở những mục tiêu được Nhà nước quy định.

c. Hiểu biết:

Chấp hành chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nghị quyết, chỉ thị của ngành, đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì khi Đảng và Nhân dân cần đến. Tuyệt đối chấp hành nghiêm túc mệnh lệnh cấp trên.

d. Trình độ:

Đối với chiến sĩ nghĩa vụ quân sư phải qua tốt nghiệp hết cấp 3, được kiểm tra sức khỏe trước khi gọi nhập gũ và phải có thành phần lý lịch tốt (gia đình bên nội, ngoại khơng có người tham gia gì cho địch).

1.4.3. Năng lực nghề cán bộ chiến sĩ Hậu cần – Kỹ thuật - Bộ Công an 1.4.3.1 Công tác chuyên môn Hậu cần - Kỹ thuật BCA

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ đáp ứng năng lực nghề của lực lượng hậu cần kỹ thuật công an tỉnh kiên giang so với yêu cầu của ngành công an (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)