12. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
1.6. Quy trình và phương pháp xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề
Để xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề (TCKNN) cho một nghề nào đó cần có Nhóm xây dựng TCKNN bao gồm những chuyên gia thực tế ở nghề, được cấp có thẩm quyền ra quyết định thành lập.
Nhóm xây dựng TCKNN triển khai xây dựng TCKNN theo các bước sau:
Bước 1. Phân tích nghề:
1.1. Xác định chính xác tên nghề và phạm vi (diện) của nghề cần xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng
1.2. Tiến hành phân tích nghề thực tế theo phương pháp DACUM kết hợp với phương pháp chuyên gia và nghiên cứu tham khảo tài liệu tương ứng của nước ngồi để xây dựng Sơ đồ phân tích nghề
1.3. Tổ chức lấy ý kiến của ít nhất 30 chuyên gia thực tiễn trong nghề (chủ yếu từ các doanh nghiệp) về sự đúng đắn và hợp lý của Sơ đồ phân tích nghề
1.4. Hồn chỉnh Sơ đồ phân tích nghề sau khi có ý kiến phản hồi của các chuyên gia thực tiễn.
35
Bước 2. Phân tích các cơng việc
2.1. Tiến hành phân tích các cơng việc thành các bước, tiêu chuẩn thực hiện, vật liệu, trang thiết bị, kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc; an tồn lao động và các sai hỏng thường mắc phải trong thực hiện công việc.
2.2. Trên cơ sở kết quả phân tích cơng việc và nghiên cứu tham khảo tài liệu tương ứng của nước ngoài để xây dựng các Phiếu phân tích cơng việc
2.3. Tổ chức lấy ý kiến của ít nhất 30 chyuên gia thực tiễn về sự đúng đắn và hợp lý của các Phiếu phân tích cơng việc.
2.4. Hồn chỉnh các Phiếu phân tích cơng việc sau khi có ý kiến phản hồi của các chuyên gia thực tiễn.
Bước 3. Xây dựng Danh mục các cơng việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề
3.1. Trên cơ sở Khung trình độ kỹ năng nghề, lựa chọn và sắp xếp các cơng việc của nghề vào các cấp trình độ kỹ năng nghề; kết hợp nghiên cứu tham khảo bản Danh mục các công việc của nghề tương ứng của nước ngồi để xây dựng Danh mục các cơng việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề.
3.2. Tổ chức lấy ý kiến của ít nhất 30 chuyên gia thực tiễn (chủ yếu từ các doanh nghiệp) về sự đúng đắn và hợp lý của Danh mục các cơng việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề.
3.3. Hoàn chỉnh Danh mục cỏc cụng việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề sau khi có ý kiến phản hồi của các chuyên gia thực tiễn.
Bước 4. Soạn thảo TCKNN
4.1. Trên cơ sở bản Danh mục các cơng việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề được hoàn chỉnh và nghiên cứu tham khảo TCKNN tương ứng của nước ngoài để soạn thảo TCKNN bao gồm tiêu chuẩn kiến thức và tiêu chuẩn kỹ năng thực hành theo mẫu định dạng kèm theo Qui trình này. Tiêu chuẩn kiến thức và tiêu chuẩn kỹ năng thực hành phải được viết cho từng công việc của nghề.
4.2. Tổ chức lấy ý kiến của ít nhất 30 chuyên gia thực tiễn (chủ yếu từ các doanh nghiệp) về sự đúng đắn và hợp lý của TCKNN được soạn thảo.
36
4.4. Tổ chức hội thảo xin ý kiến về TCKNN (thành phần tham gia hội thảo là đại diện các cơ sở sử dụng lao động (chủ yếu là các doanh nghiệp), các cơ sở dạy nghề, các Viện nghiên cứu chuyên ngành và các cơ sở quan quản lý đào tạo nghề của Bộ, Ngành có nghề cần xây dựng TCKNN).
4.5. Hồn chỉnh TCKNN. Bước 5. Trình duyệt TCKNN
5.1. Hoàn chỉnh TCKNN và các văn bản kèm theo trình Tổng cục Dạy nghề để tổ chức thẩm định tại Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình, học liệu dạy nghề. Hoạt động thẩm định TCKNN của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình, học liệu dạy nghề được qui định tại Quyết định số 884/QĐ-LĐTBXH ngày 01/8/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
5.2. Bảo vệ trước Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình, học liệu dạy nghề. 5.3. Hồn thiện TCKNN theo u cầu (nếu có) của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình, học liệu dạy nghề.
5.4. Giao nộp TCKNN đó được xây dựng và thẩm định (cả bản in và bản điện tử). Tổng cục Dạy nghề thực hiện các bước tiếp theo trình độ Bộ ban hành theo qui định.