Thông số khảo sát Kết quả
Khối lượng lớn nhất của quả chuối, Qmax (g) 138
Khối lượng nhỏ nhất của quả chuối, Qmin (g) 74
Khối lượng trung bình của quả chuối, Qtb (g) 100,9
(Các giá trị được tính theo cơng thức trung bình mẫu với các số liệu ở Phụ lục 5)
3.1.2.5 Khảo sát độ chín của quả chuối sứ
- Mục đích thí nghiệm:
+ Khảo sát nhằm phân loại nhóm chuối theo độ chín để từ đó đánh giá khả năng bóc vỏ (dễ, khó) trong mối quan hệ với độ chín của quả chuối. - Vật liệu khảo sát: phiếu khảo sát, chuối sứ thành phẩm.
- Địa điểm khảo sát: chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức.
- Đối tượng khảo sát: tiểu thương buôn bán chuối sứ tại chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức.
- Mô tả khảo sát: phỏng vấn ghi phiếu khảo sát độ chín của chuối sứ cho 07 tiểu thương buôn bán chuối sứ tại chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức để lấy ý kiến đánh giá.
- Kết quả khảo sát: hầu hết các tiểu thương đều cho đánh giá tương đồng nhau là độ chín của chuối được chia làm 5 mức như hình 3.10 (mẫu phiếu khảo sát và kết
quả tổng hợp được trình bày tại phụ lục 6 và 7).
1. Xanh 2. Chớm chín 3. Chín tới 4. Chín vừa 5. Chín q
Hình 3.10: Độ chín của quả chuối 3.1.2.6 Khảo sát khả năng bóc vỏ 3.1.2.6 Khảo sát khả năng bóc vỏ
- Mục đích thí nghiệm:
+ Khảo sát khả năng bóc vỏ (dễ, khó) trong mối quan hệ với độ chín của quả chuối.
- Địa điểm khảo sát: tại phịng thí nghiệm REME Lab (trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh).
- Đối tượng khảo sát: học viên đang nghiên cứu, học tập tại phịng thí nghiệm REME Lab (trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh).
- Mơ tả khảo sát: phát vật liệu thực nghiệm cho 07 học viên (mỗi người 15 quả chuối, mỗi độ chín 3 quả và phiếu khảo sát). Sau đó hướng dẫn họ thực hiện thực nghiệm và điền kết quả vào phiếu khảo sát để lấy ý kiến đánh giá.
+ Cách thức thực nghiệm: dùng tay bóc vỏ từng quả chuối một (mỗi mức độ chín 3 quả) cảm nhận độ khó/dễ của từng loại và ghi kết quả vào phiếu đánh giá.
- Kết quả khảo sát: