Dao khía vỏ chuối

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất công nghệ và thiết bị bóc vỏ chuối (Trang 47 - 48)

3.2 Cơng nghệ bóc vỏ chuối sứ

3.2.1 Các công việc thực hiện

- Đề xuất công nghệ tách bóc vỏ chuối sứ.

3.2.2 Đề xuất nguyên lý bóc vỏ chuối khả thi

Từ các ngun lý bóc vỏ chuối đã được cơng bố, chúng ta có nhận xét:

- Phương pháp tách bóc vỏ chuối thủ cơng bằng tay hoặc kết hợp sử dụng các dụng cụ đơn giản có năng suất thấp, an toàn vệ sinh thực phẩm kém.

- Nguyên lý máy bóc vỏ chuối được Leslie Black cơng bố tại Mỹ [8] sử dụng 3 bánh gai (đặt lệch nhau 120o) kết hợp lưỡi bóc có ưu điểm là quả chuối được cuốn đều vào trong và các bánh di chuyển được theo biên dạng của quả chuối. Tuy nhiên nhược điểm là vỏ chuối dễ bị kẹt giữa các bánh và lưỡi bóc, khó bóc được hồn tồn vỏ. Kết cấu máy phức tạp, cồng kềnh.

- Nguyên lý bóc vỏ chuối do Rafael Agel Lopez Alvarez và cộng sự cơng bố [9] có ưu điểm là kết cấu đơn giản, dễ chế tạo. Nhược điểm là dễ làm dập hoặc lẹm vào thịt chuối do đường kính quả chuối thay đổi, ngoài ra nguyên lý này cũng chỉ áp

dụng cho bóc vỏ chuối tiêu (vỏ chuối sứ bám chắc lên thịt chuối hơn rất nhiều so với

chuối tiêu).

Từ các ưu, nhược điểm của các nguyên lý trên, một nguyên lý khía vỏ và nguyên lý bóc vỏ chuối sứ đã được đề xuất.

3.2.2.1 Nguyên lý khía vỏ

Nguyên lý khía vỏ chuối sứ được trình bày ở hình 3.14.

1 2

3

1. Quả chuối; 2. Dao khía vỏ; 3. Tấm chặn

2 1

3

a) Đường khía b) Vị trí khía

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất công nghệ và thiết bị bóc vỏ chuối (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)