SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội khủng bố trong luật hình sự việt nam (Trang 76 - 82)

CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ

3.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ

DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI KHỦNG BỐ

Sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội khủng bố phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau, nhưng trước hết bởi những yếu tố sau đõy:

Thứ nhất, tỡnh hỡnh, cỏc xu hướng và kết quả đấu tranh chống khủng

bố trờn thế giới

Thời gian qua, cuộc chiến chống khủng bố trờn tồn cầu đó được phỏt động mạnh mẽ, nhưng những hoạt động khủng bố lại diễn ra nhiều hơn, ngọn lửa khủng bố và chống khủng bố đó lan rộng từ chõu Âu, chõu Á đến chõu Phi. Cỏc cuộc khủng bố nghiờm trọng vẫn tiếp tục diễn ra ở mọi nơi trờn thế giới. Theo điều tra của Bộ ngoại giao Mỹ, số vụ tấn cụng khủng bố trờn toàn cầu năm 2006 là 14.338 vụ tăng 28,5% so với năm 2005, số người bị thiệt mạng vỡ khủng bố là 20.498 người, số nạn nhõn bị thương cũng tăng gấp hơn hai lần (54%) so với năm trước. Bỏo cỏo cho biết, ớt nhất một nửa số 58.000 người thiệt mạng và bị thương do khủng bố là người Hồi giỏo ở Irắc và Afghanistan. Trong số nạn nhõn thiệt mạng, số nhà bỏo tăng 20%, số trẻ em tăng 80%. Số người thiệt mạng vỡ khủng bố nhiều nhất là Irắc với 13.340 người, chiếm 65%. Cũng tại Irắc, số vụ khủng bố năm 2006 tăng hơn 40% so với năm 2005. Đặc biệt số vụ bắt cúc con tin do cỏc phần tử khủng bố thực hiện tại Irắc năm 2006 tăng tới 300%. Tại Afghanistan, năm 2005, xảy ra 491 vụ, năm 2006 là 749 vụ khủng bố, tăng 50%. Theo Bộ ngoại giao

Mỹ, khu vực chõu Phi cũng là khu vực xảy ra nhiều khủng bố, năm 2005 xảy ra 253 vụ, năm 2006 tăng lờn 420 vụ, tỷ lệ tăng là 65% [47].

Trước tỡnh hỡnh đú, cuộc chiến chống khủng bố cần phải tăng cường và cú sự phối hợp giữa cỏc quốc gia, nhưng trước tiờn, phải xỏc định chớnh xỏc xu thế phỏt triển của chủ nghĩa khủng bố, gúp phần dự bỏo chớnh xỏc hơn và đề ra những biện phỏp hiệu quả hơn trong cuộc đấu tranh với tội khủng bố. Căn cứ vào điều kiện và xu thế phỏt triển kinh tế - xó hội, diễn biến tỡnh hỡnh khủng bố và kết quả đấu tranh phũng, chống khủng bố trong thời gian qua, cú thể thấy cỏc xu hướng khủng bố trong thời gian tới như sau:

Một là, hoạt động khủng bố cú xu thế toàn cầu húa. Nhiều dấu hiệu

cho thấy một mạng lưới tổ chức lấy Al-Qaeda làm hạt nhõn bố trớ khắp toàn cầu đang hỡnh thành. Xu thế toàn cầu húa của chủ nghĩa khủng bố cú nhiều nguyờn nhõn. Một mặt do sự phỏt triển của hệ thống Internet và kỹ thuật cụng nghệ thụng tin đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc xõy dựng mạng lưới khủng bố quốc tế. Mặt khỏc, do xu thế kinh tế và chớnh trị tồn cầu húa đó trở thành nhu cầu tất yếu của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới, mục tiờu mà cỏc thành phần khủng bố cú thể tấn cụng ở bất kỳ đõu trờn toàn cầu.

Hai là, hỡnh thức khủng bố cú xu hướng kỹ thuật húa. Cựng với sự phỏt

triển của tri thức toàn cầu, cỏc thành phần khủng bố hiện đại cú thể là cỏc phần tử cú tri thức, là cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực mỏy tớnh, sinh húa, chuyờn gia vũ khớ gõy nổ. Bởi vậy, cỏc hỡnh thức khủng bố cú kỹ thuật cao đang là xu hướng phỏt triển của tội khủng bố. Hậu quả gõy ra của cỏc hỡnh thức khủng bố này cũng nặng nề, khốc liệt hơn so với cỏc hỡnh thức, thủ đoạn mà bọn khủng bố sử dụng trước đõy như dựng bom, thuốc nổ thụng thường.

khớ, thiết bị của một số tổ chức khủng bố thậm chớ cũn tiờn tiến hơn của quõn đội như tổ chức khủng bố của Al- Qaeda được trang bị hàng trăm tờn lửa đối khụng "Stinger". Theo tin tức tỡnh bỏo, cỏc phần tử khủng bố ở Grudia đó được tổ chức theo chế độ quõn sự húa.

Bốn là, cỏc phần tử khủng bố cú xu thế chuyờn nghiệp húa. Sau "sự

kiện 11/9/2001", những kẻ thất nghiệp, những kẻ chỏn đời, những kẻ tụn giỏo cực đoan…đó lần lượt trở thành những kẻ khủng bố chuyờn nghiệp, sử dụng thành thạo cỏc loại vũ khớ, thậm chớ cú thể lỏi mỏy bay, xe tăng, tàu thủy.

Năm là, cỏc thế lực khủng bố cú xu thế hợp tỏc với nhau. Trong thời

gian gần đõy, đồng thời với việc chấn chỉnh lại tổ chức, Al- Qaeda khụng những tăng cường liờn hệ và chi viện cho tổ chức khủng bố ở Tresnia, thế lực Hồi giỏo cực đoan ở Irắc…mà cũn hợp tỏc với một số thế lực ly khai dõn tộc và tụn giỏo cực đoan. Điều này, khiến chủ nghĩa khủng bố được khoỏc ỏo "anh hựng dõn tộc" hoặc "người bảo vệ tớn ngưỡng", làm tăng cường khả năng sinh tồn của chỳng. Sự hợp tỏc của cỏc thế lực khủng bố, đó làm tội khủng bố trở nờn nghiờm trọng hơn, khú giải quyết hơn.

Sỏu là, cỏc nguyờn nhõn dẫn tới tội khủng bố cú xu thế phức tạp húa.

Nguồn gốc chủ yếu nảy sinh khủng bố hiện nay là do việc thực hiện chủ nghĩa bỏ quyền đơn cực của Mỹ và cỏc mõu thuẫn tụn giỏo, sắc tộc đưa tới. Cựng với tiến trỡnh tồn cầu húa và sự chuyển đổi mụ hỡnh xó hội của một số nước đang phỏt triển, động cơ nảy sinh khủng bố và tội khủng bố ngày càng nhiều và phức tạp. Một số thế lực dõn tộc cực đoan và thế lực tà giỏo cú động cơ chớnh trị và kinh tế thường khoỏc ỏo anh hựng dõn tộc và lónh tụ tụn giỏo, lấy đú lừa bịp và dụ dỗ nhõn dõn. Điều này tạo thờm cơ hội cho thế lực khủng bố đồng thời dẫn tới cuộc đấu tranh đối với chủ nghĩa khủng bố và tội phạm khủng bố trờn thế giới ngày càng khú khăn, phức tạp.

Thứ hai, tỡnh hỡnh ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về

tội khủng bố ở Việt Nam

Trong thời gian qua, cỏc cơ quan tố tụng hỡnh sự đó cú nhiều cố gắng ỏp dụng những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tội khủng bố, đú là cơ sở phỏp lý quan trọng của cuộc đấu tranh với tội phạm này.

Theo số liệu cụ thể trong bỏo cỏo thống kờ của ngành Tũa ỏn cho thấy thực trạng tội khủng bố ở Việt Nam thời gian qua như sau:

- Từ năm 1985 - 1989, đó xảy ra 4 vụ khủng bố so với 103.646 số vụ phạm tội núi chung.

- Từ năm 1990 - 1999, đó xảy ra 3 vụ khủng bố so với 391.528 số vụ phạm tội núi chung.

- Từ năm 2000 - 2006, đó xảy ra 2 vụ khủng bố so với 512.008 số vụ phạm tội núi chung.

Cỏc chỉ số trờn cho thấy, tội khủng bố cú xu hướng giảm, chiếm tỷ lệ rất thấp trong tỡnh hỡnh tội phạm ở nước ta núi chung. Điều này phản ỏnh cuộc đấu tranh phũng, chống tội khủng bố đạt hiệu quả cao.

Về người phạm tội, trong 2 vụ ỏn được đưa ra xột xử trong khoảng thời gian từ 2000 - 2006, cú tổng số 42 đối tượng phạm tội, trong đú Tũa ỏn đó đưa ra xột xử 41 trường hợp, 01 trường hợp được miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Về giới tớnh, trong số 42 trường hợp, nữ giới là 5 người, chiếm tỷ lệ 11,9%; nam giới là 37 người, chiếm tỷ lệ là 88,1%.

Về tụn giỏo, trong số 42 trường hợp phạm tội, số theo đạo Thiờn chỳa là 22 người, chiếm tỷ lệ là 52,3%, theo đạo Phật là 6 người, chiếm tỷ lệ

14,2%, 11 người khụng theo tụn giỏo nào, chiếm tỷ lệ 26,1%, số cũn lại theo một số tụn giỏo khỏc như Hũa Hảo, Cao Đài. Như vậy, số người theo Thiờn chỳa giỏo phạm tội khủng bố chiếm tỷ lệ cao ở Việt Nam.

Về thành phần xuất thõn: trong số 42 người phạm tội, cú 22 trường hợp từng tham gia ngụy quõn, ngụy quyền, cú tư tưởng phản động, chống phỏ cỏch mạng quyết liệt, chiếm tỷ lệ 52,3%. Cú 4 trường hợp là cỏn bộ, cụng chức nhà nước, chiếm tỷ lệ 9,5%. Điều này phản ỏnh cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, quản lý cỏn bộ của ta cũn tồn tại bất cập.

Tội khủng bố trong những năm gần đõy cú xu hướng, diễn biến rất phức tạp. Hai vụ khủng bố xảy ra trong khoảng thời gian từ năm 2000 - 2006 với tổng số 42 người phạm tội, trong đú đưa ra xột xử là 41 trường hợp, số đối tượng bị tuyờn phạm tội khủng bố là 38 trường hợp, nhiều trường hợp trong số 38 bị cỏo đó bị tuyờn mức ỏn trờn 10 năm tự. Cỏc vụ ỏn khủng bố thường được thực hiện bằng hỡnh thức đồng phạm, phần nhiều là đồng phạm cú tổ chức, giữa những người phạm tội cú sự cấu kết chặt chẽ trong việc thực hiện tội phạm. Đa số cỏc vụ khủng bố do cỏc phần tử là thành viờn cỏc nhúm phản động người Việt sống lưu vong thực hiện, nhưng cú trường hợp tội phạm là những người cú chức vụ, quyền hạn trong bộ mỏy nhà nước. Thực trạng này cho thấy diễn biến của tội khủng bố trong thời gian tới ở nước ta cũn nhiều phức tạp.

Tại Việt Nam, cho đến nay chưa xảy ra khủng bố quốc tế. Tuy nhiờn, qua trao đổi thụng tin với cơ quan an ninh, tỡnh bỏo, cảnh sỏt cỏc nước được biết nguy cơ cỏc tổ chức khủng bố quốc tế đó và đang cú õm mưu, kế hoạch khủng bố nhằm vào cơ quan ngoại giao, quan chức cỏc nước, nhất là Mỹ và đồng minh ở Việt Nam.

Trước những diễn biến phức tạp và nghiờm trọng của tội khủng bố trờn thế giới, đặc biệt từ giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, Việt Nam khụng thể đứng ngoài cuộc. Chớnh phủ Việt Nam đó và đang coi hành vi khủng bố, nhất là khi hành vi này được thực hiện chống lại thường dõn vụ tội, là khụng thể biện minh được, đỏng bị lờn ỏn mạnh mẽ và phải bị trừng trị nghiờm khắc. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Chỉ đạo phũng, chống khủng bố, cỏc địa phương trong cả nước đều xõy dựng phương ỏn, kế hoạch chống khủng bố; 21 địa phương đó cú quyết định thành lập ban chỉ đạo phũng, chống khủng bố cấp tỉnh, thành phố do đồng chớ Bớ thư hoặc Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố là trưởng ban, Giỏm đốc Cụng an tỉnh làm Phú trưởng ban thường trực; đó cú 28 địa phương tổ chức diễn tập, xử lý cỏc tỡnh huống khủng bố cấp tỉnh và 16 địa phương diễn tập ở cấp huyện, thị xó thuộc tỉnh. Lực lượng Cụng an đó triển khai tốt cụng tỏc phũng, chống khủng bố, bảo vệ tuyệt đối an toàn cỏc ngày lễ lớn, cỏc sự kiện chớnh trị điển hỡnh, cỏc hoạt động quốc tế diễn ra ở Việt Nam. Tỡnh hỡnh khủng bố thời gian tới sẽ tiếp tục cú những diễn biến phức tạp, khú lường. Đụng Nam Á đang trở thành "điểm núng" về hoạt động khủng bố. Ở nước ta, nguy cơ khủng bố cú thể xảy ra, nếu chỳng ta sơ hở, mất cảnh giỏc. Do vậy, từ thực tiễn cụng tỏc đấu tranh với tội khủng bố, sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội khủng bố ở Việt Nam là một đũi hỏi khỏch quan, tất yếu.

Với xu thế phỏt triển của chủ nghĩa khủng bố, bất kỳ nơi nào đều cú thể trở thành mục tiờu của tội khủng bố, Việt Nam cú thể trở thành mục tiờu của khủng bố, cũng cú thể là địa bàn hoạt động của chỳng, nếu khụng cú những biện phỏp cần thiết để phũng, chống loại tội phạm nguy hiểm này. Nõng cao hiệu quả việc ỏp dụng những quy định phỏp luật hỡnh sự về tội khủng bố là việc ỏp dụng đồng bộ cỏc biện phỏp, từ hoàn thiện cỏc quy định

phỏp luật hỡnh sự về tội khủng bố, tăng cường hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực lập phỏp hỡnh sự về tội khủng bố, nõng cao trỡnh độ của đội ngũ cụng chức làm cụng tỏc tư phỏp…, sử dụng sức mạnh tổng hợp của cỏc cơ quan chuyờn mụn để những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội khủng bố thực sự đi vào cuộc sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội khủng bố trong luật hình sự việt nam (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)