- Về chức danh KTV nhà nước (Điều 27)
3.3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện
Để xây dựng KTNN trở thành cơ quan kiểm tra tài chính cơng có uy tín và có trách nhiệm đáp ứng lịng mong đợi của Đảng, Nhà nước và nhân dân, việc hoàn thiện cơ sở pháp lý đầy đủ và toàn diện cho tổ chức và hoạt động của KTNN có một ý nghĩa hết sức to lớn và mang tính quyết định. Tuy nhiên, đây là cơng việc khó khăn, phức tạp, cần phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có những cơng việc phải tiến hành khẩn trương, kịp thời; có những cơng việc địi hỏi phải có sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự phối hợp của các cấp, các ngành, song trách nhiệm trước hết thuộc về KTNN. Trước hết, KTNN cần phải có những giải pháp đồng bộ trong tổ chức thực hiện:
Thứ nhất, thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và hồn thiện khn khổ pháp lý cho tổ chức và hoạt động của KTNN. Ban chỉ đạo do Tổng
KTNN làm trưởng ban, các thành viên gồm đại diện lãnh đạo một số cơ quan, tổ chức thuộc Quốc hội, đại diện một số bộ, ngành của Chính phủ có liên quan nhằm tranh thủ được sự ủng hộ của các cơ quan, bộ ngành có liên quan, giúp cho q trình xây dựng và hồn thiện khn khổ pháp lý cho tổ chức và hoạt động của KTNN thuận lợi và đạt kết quả cao.
Thứ hai, tổ chức lực lượng triển khai xây dựng và hồn thiện khn khổ pháp lý cho tổ chức và hoạt động của KTNN. Xây dựng hệ thống
nhất là yếu tố con người. Cơng việc quan trọng này địi hỏi có các chuyên gia am hiểu chuyên mơn kiểm tốn, am hiểu pháp luật và việc xây dựng các văn bản pháp luật. Lực lượng soạn thảo các văn bản pháp luật về KTNN cần có sự phối hợp của ba nhóm chuyên gia: (1) Nhóm chuyên gia nghiệp vụ về kiểm toán của cơ quan KTNN, một số trường Đại học, viện nghiên cứu; (2) Nhóm các chuyên gia pháp lý của KTNN, Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ… và (3) Nhóm chuyên gia tư vấn của nước ngoài. Sự phối hợp này nhằm bảo đảm cho hệ thống pháp luật về KTNN vừa kế thừa được kinh nghiệm nước ngoài, vừa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam.
Kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực hoạt động của Vụ Pháp chế thuộc cơ quan KTNN bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ tham mưu giúp Tổng KTNN trong công tác xây dựng pháp luật KTNN
Để bảo đảm việc tổ chức thực hiện pháp luật nói chung và pháp luật KTNN nói riêng cần tiếp tục kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực hoạt động của Vụ Pháp chế bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ tham mưu giúp Tổng KTNN trong công tác tổ chức việc xây dựng ban hành những văn bản QPPL theo chức năng, thẩm quyền; tổ chức thực hiện pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật và tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật KTNN cho đội ngũ cán bộ, công chức của KTNN, các đơn vị được kiểm toán, các tổ chức, cá nhân có liên quan và cho toàn xã hội. Tập trung tham mưu cho Tổng KTNN tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 đã được ban hành theo Nghị quyết số: 927/2010/UBTVQH12 ngày 19/4/2010 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trong đó, có nhiệm vụ: Hồn thiện cơ sở pháp lý đầy đủ và toàn diện cho tổ chức và hoạt động của KTNN. Căn cứ vào Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020, tham mưu cho Tổng KTNN xây dựng kế hoạch xây dựng văn bản QPPL về KTNN từng năm, trung hạn và dài hạn và tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả. Trước mắt, chủ động phối hợp với các cơ quan của Quốc hội, các bộ, ngành có liên quan khẩn trương hồn thành tổng kết 5 năm thi hành Luật KTNN và đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật KTNN; nghiên cứu xây dựng và thực hiện Đề án "Xác lập địa vị pháp lý của
Kiểm toán nhà nước trong Hiến pháp", bảo đảm cơ sở lý luận và thực tiễn thuyết phục.
Để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên, cần thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:
- Tiếp tục kiện toàn tổ chức của Vụ Pháp chế theo cơ cấu cấp phịng;
kiện tồn đội ngũ cán bộ lãnh đạo các phịng bảo đảm đủ năng lực cơng tác, có phẩm chất đạo đức và kinh nghiệm quản lý, điều hành phù hợp; tiếp tục kiện toàn đội ngũ cán bộ Vụ Pháp chế bảo đảm đủ về số lượng và không ngừng nâng cao chất lượng. Yêu cầu đối với cán bộ làm công tác pháp chế của KTNN là phải có trình độ đại học trở lên về chuyên ngành pháp luật kinh tế và chuyên ngành kiểm tốn; đồng thời, có kinh nghiệm thực tiễn cơng tác pháp chế và kiểm tốn bảo đảm đủ sức hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Xây dựng Vụ Pháp chế thực sự trở thành công cụ đủ thế và lực để giúp Tổng KTNN thực hiện quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động của KTNN, trong đó có nhiệm vụ xây dựng và thẩm định các dự thảo văn bản QPPL và các văn bản quản lý khác do KTNN ban hành. Trong các quy trình kiểm tốn, quy chế làm việc của KTNN cần quy định rõ vị trí, vai trị và nhiệm vụ của Vụ Pháp chế trong hoạt động của KTNN.
- Nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác soạn thảo
văn bản QPPL của KTNN. Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu để nâng cao
chất lượng văn bản QPPL của KTNN. Người làm công tác soạn thảo văn bản cần nắm vững đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có tri thức về khoa học pháp lý, khoa học quản lý và những ngành khoa học có liên quan như lô gic học, tâm lý học, ngôn ngữ học…đồng thời phải có kiến thức thực tiễn phong phú và đặc biệt khả năng viết phải dồi dào. Do vậy, phải xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác soạn thảo văn bản QPPL đảm bảo đủ về số lượng và không ngừng nâng cao chất lượng. Yêu cầu đối với cán bộ làm công tác soạn thảo văn bản QPPL là phải có trình độ đại học trở lên về chun ngành pháp luật và chun ngành kiểm tốn, có kỹ năng, nghiệp vụ công tác soạn thảo văn bản để đủ sức làm tốt nhiệm vụ tham mưu cho Tổng KTNN trong
việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về KTNN. Định kỳ, hàng năm trên cơ sở rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức của KTNN làm cơng tác soạn thảo văn bản để có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực soạn thảo văn bản, đặc biệt là văn bản QPPL, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ được giao.
- Tăng cường cơng tác rà sốt văn bản, kiểm tra, hướng dẫn các đưa vị trực thuộc làm tốt công tác soạn thảo, ban hành văn bản. Căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao, Vụ Pháp chế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các đưa vị có liên quan trực thuộc KTNN tiến hành rà sốt hệ thống hóa văn bản QPPL có liên quan về tổ chức và hoạt động của KTNN để lập danh mục các văn bản cũng hiệu lực, hết hiệu lực thi hành, bị bói bỏ, huỷ bỏ hoặc thay thế bởi văn bản khác; đồng thời lập danh mục các văn bản QPPL cần sửa đổi, bổ sung, thay thế trình Tổng KTNN.
Định kỳ 6 tháng, 1 năm, Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với Văn phịng KTNN và các đưa vị có liên quan tiến hành kiểm tra cơng tác ban hành văn bản của KTNN và của các đưa vị trực thuộc KTNN; qua kiểm tra phát hiện và chỉ rõ những thiếu sót, tồn tại cả về hình thức, thể thức, kỹ thuật xây dựng văn bản, thủ tục ban hành và nội dung văn bản; đồng thời hướng dẫn để các đưa vị có biện pháp khắc phục sai sót. Đối với việc soạn thảo các văn bản QPPL thuộc thẩm quyền ban hành của Tổng KTNN, Vụ Pháp chế cần hướng dẫn và kiểm tra các đưa vị được giao chủ trì soạn thảo thực hiện nghiêm túc Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản QPPL của KTNN; đồng thời cử cán bộ có kinh nghiệm tham gia trực tiếp Tổ soạn thảo để bảo đảm chất lượng, tính hợp pháp và tính khả thi của văn bản QPPL do Tổng KTNN ban hành.
- Ứng dụng công nghệ tin học trong công tác soạn thảo văn bản.
Trang bị đầy đủ máy tính cho tất cả các cán bộ, cơng chức làm công tác soạn thảo văn bản; khơng ngừng nâng cao trình độ tin học và nghiệp vụ công tác soạn thảo văn bản trong điều kiện tin học hóa; từng bước hiện đại hóa và áp dụng công nghệ tin học vào quá trình soạn thảo, ban hành văn bản của KTNN. Xây dựng cơ sở dữ liệu về văn bản QPPL làm cơ sở cho công tác
soạn thảo và ban hành văn bản QPPL của KTNN cũng như phục vụ cho hoạt động kiểm toán của KTNN.
Thứ ba, chuẩn bị kinh phí cho việc hồn thiện khn khổ pháp lý cho tổ chức và hoạt động của KTNN. KTNN là một cơ quan được thành lập
khơng có tổ chức tiền thân, thậm chí hồn tồn mới mẻ trong nhận thức xã hội và trong cơ chế vận hành bộ máy nhà nước, do đó cơng việc xây dựng hệ thống pháp luật phải được tiến hành có hệ thống, đồng bộ. Các chuyên gia tham gia soạn thảo cần phải có kinh phí đủ để thực hiện nhiệm vụ này. Các kinh phí gồm: kinh phí tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật về KTNN; kinh phí cho các chuyên gia nghiên cứu và khảo sát ở nước ngoài; kinh phí hội thảo; kinh phí thuê chuyên gia tư vấn; kinh phí mua sắm trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho việc soạn thảo... Cơ quan KTNN phải coi đây là một nhiệm vụ trọng yếu trong hoạt động của KTNN giai đoạn 2010-2020 để tập trung lực lượng và các điều kiện hoàn thành việc soạn thảo hệ thống pháp luật về KTNN.
Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, hướng vào mục tiêu hoàn thiện pháp luật về KTNN
Đề án xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về KTNN là một nội dung trong chiến lược phát triển của KTNN đến năm 2020; đòi hỏi sự tập trung đầu tư toàn diện của KTNN. Tuy nhiên, một trong những yếu tố quan trọng, thậm trí quyết định chất lượng, tính khoa học của đề án là hoạt động nghiên cứu khoa học. Hoạt động này có nhiều nhiệm vụ cụ thể, song cần hướng vào nghiên cứu những luận cứ khoa học liên quan đến từng nội dung, quan hệ trong các chế định pháp luật về KTNN, đặc biệt là chế định về địa vị pháp lý của KTNN, của Tổng KTNN trong Hiến pháp - đạo luật cơ bản của Nhà nước để làm cơ sở trực tiếp cho công tác soạn thảo các văn bản QPPL. Phương châm chủ đạo là nghiên cứu khoa học phải đi trước một bước. Cách tổ chức phải chú trọng đến quan hệ hợp tác giữa KTNN với các cơ quan, tổ chức có liên quan; tranh thủ được những chuyên gia đầu ngành trong nghiên cứu khoa học về hoàn thiện pháp luật KTNN. KTNN cần đầu tư mạnh cho hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc hoàn thiện cơ sở pháp lý đầy
đủ và toàn diện cho tổ chức và hoạt động của KTNN đến năm 2020 cả về nguồn lực tài chính và nhân lực thực hiện.
Thứ năm, tổ chức tốt công tác thông tin, tuyên truyền. Hoạt động
thông tin tuyên truyền thể hiện trên hai mặt:
- Thông tin phục vụ cho Ban chỉ đạo, Ban soạn thảo, Tổ biên tập trong nghiên cứu, soạn thảo các văn bản QPPL về tổ chức và hoạt động của KTNN.
- Thông tin tuyên truyền về pháp luật và hoạt động của KTNN để tác động đến các cấp, các ngành và công chúng để họ nhận thức đầy đủ hơn về KTNN từ đó có sự ủng hộ cần thiết trong việc ban hành và thực hiện pháp luật về KTNN. Đây là một giải pháp rất cần thiết mà KTNN trong thời gian vừa qua chưa thật sự chú trọng; nó đặc biệt cần thiết trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện pháp luật về KTNN.
Thứ sáu, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với KTNN. Đây là
biện pháp cơ bản, bao trùm, xuyên suốt trong quá trình xây dựng và phát triển KTNN. Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện trước hết ở việc Đảng đề ra chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, đề ra chiến lược toàn diện về phát triển KTNN. Trong từng thời kỳ, Đảng đề ra phương hướng kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực hoạt động của KTNN; Đảng bồi dưỡng, lựa chọn giới thiệu với Nhà nước những đảng viên có đủ năng lực và phẩm chất đạo đức để Nhà nước bầu hoặc bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo cơ quan KTNN theo quy định của pháp luật; Đảng kiểm tra hoạt động của Nhà nước, của cơ quan KTNN trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách phát tiển KTNN của Đảng đề ra. Qua công tác kiểm tra, một mặt, Đảng phát hiện, uốn nắn, giáo dục và xử lý những sai lệch, vi phạm; mặt khác, Đảng kiểm tra tính đúng đắn của các chủ trương, đường lối, chính sách do Đảng đề ra từ đó có cơ sở thực tiễn để hồn thiện... Đó là sự lãnh đạo tồn diện, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của KTNN. Sự lãnh đạo của Đảng đối KTNN cịn được thể hiện thơng qua sự gương mẫu của các đảng viên và các tổ chức Đảng ở cơ sở trong việc tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước.
Trong điều kiện đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với KTNN nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, trong đó có các cơ quan tư pháp, KTNN. Nghị quyết đại hội X đã khẳng định:
Đẩy nhanh công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trên các mặt: hệ thống thể chế, chức năng, nhiệm vụ; tổ chức bộ máy; cán bộ, công chức; phương thức hoạt động. Định rõ những việc Nhà nước phải làm và bảo đảm đủ các điều kiện để làm tốt; khắc phục tình trạng bng láng hoặc làm thay, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan của Đảng và cơ quan nhà nước; hiện đại hóa nền hành chính nhà nước.
Để thể chế hoá và cụ thể hoá những quan điểm, chủ trương về cải cách hành chính mà Nghị quyết Đại hội X đã đề ra, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (Khoá X) đã có Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 30/7/2007 về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị.
Đối với các hoạt động của các cơ quan tư pháp và KTNN, Nghị quyết đã chỉ rõ:
Bộ Chính trị lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức tòa án nhân dân, Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Luật KTNN làm cơ sở cho việc kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân các cấp, KTNN; lãnh đạo việc sửa đổi bổ sung các luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp làm cơ sở cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử; chuẩn bị tốt việc giới thiệu đảng viên để Quốc hội bầu vào vị trí lãnh đạo chủ chốt của các cơ quan tư pháp và KTNN. Kiện tồn Ban Cán sự đảng Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và KTNN trực thuộc Ban Bí thư. Xác định chức năng, nhiệm vụ, quy chế làm việc của Ban Cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao, Ban Cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban Cán sự đảng KTNN; quy định quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí