Tính tích cực của hệ thống pháp luật về Kiểm tốn nhà nước tạo môi trường pháp lý cho sự phát triển của Kiểm toán nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về kiểm toán nhà nước việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế (Trang 51 - 52)

- Báo cáo kết quả kiểm toán: Các SAI nên báo cáo kết quả cơng việc

1.4.3. Tính tích cực của hệ thống pháp luật về Kiểm tốn nhà nước tạo môi trường pháp lý cho sự phát triển của Kiểm toán nhà nước

tạo môi trường pháp lý cho sự phát triển của Kiểm tốn nhà nước

Pháp luật có một đặc điểm là có tính ổn định cao; chính đặc điểm đó địi hỏi pháp luật về KTNN, một ngành luật về lĩnh vực hoạt động mới của KTNN Việt Nam không chỉ đáp ứng được các yêu cầu hoạt động của KTNN khi mới ra đời mà còn phải tạo được hành lang pháp lý cho sự phát triển của KTNN trong một thời kỳ nhất định. Thực tiễn hệ thống pháp luật về KTNN Việt Nam có ý nghĩa tích cực trong giai đoạn đầu của sự ra đời hoạt động của KTNN; đến nay đã bộc lộ những hạn chế kìm hãm sự phát triển của nó; ví dụ: bị giới hạn bởi chức năng kiểm tốn báo cáo tài chính theo Nghị định 70/CP hay sự quy định cứng về tổ chức bộ máy của KTNN...

Mặt khác, trong thực tiễn sự hạn chế về tính tích cực của hệ thống pháp luật về KTNN Việt Nam còn thể hiện ở chỗ chậm được hồn thiện (ví dụ sau 7 năm ra đời nhưng đến nay Hiến pháp sửa đổi vẫn khơng có được những điều khoản quy định về KTNN, chưa có luật KTNN hoặc Pháp lệnh KTNN) làm cho những hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến hoạt động thực tiễn bị kéo dài.

Tóm lại, q trình ra đời của hệ thống pháp luật về KTNN; đồng thời cũng là quá trình ra đời và hoạt động của hệ thống KTNN trong hơn 7 năm qua cho thấy vai trò to lớn của hệ thống pháp luật về KTNN Việt Nam đối với thực tiễn hoạt động KTNN; mặt khác cũng từ thực tiễn đó thấy được những bài học quan trọng cho quá trình tiếp tục xây dựng và hồn thiện nó trong thời kỳ tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về kiểm toán nhà nước việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)