3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng
3.4.3 Cuộn dây điện từ
Chúng ta xét ảnh hƣởng của cuộn dây điện từ đến lực điện từ tại các giá trị của chiều các giá trị chiều cao của lõi cuộn Hc = 10mm, 11mm, 12mm, 13mm, 14mm. Kích thƣớc lõi cuộn dây quyết định lƣợng từ thông chạy qua lõi cuộn dây. Kích thƣớc lõi cuộn dây điện quá lớn sẽ làm cho lực điện từ giảm nhanh nhƣng không thỏa mãn yêu cầu về giới hạn không gian trong thiết kế EMV. Trong khi lõi cuộn dây điện từ có kích thƣớc q nhỏ sẽ khiến cho mật độ từ thông qua cuôn dây điện từ luôn ở trạng thái bảo hịa khi cuộn dây đƣợc cung cấp điện. Do đó lực điện từ giảm xuống khơng đáng kể. Hình 3.21 cho ta thấy mật độ từ thông phụ thuộc vào kích thƣớc cuộn dây tại 0 NI và 1500 NI.
Hình 3.21: Sự phân bố mật độ từ thơng trên armature của các kích thƣớc lõi
Hình 3.22: Sự phân bố mật độ từ thơng trên armature của các kích thƣớc lõi
khác nhau tại 1500 NI.
Trên hình 3.22 cho ta thấy mật độ từ thông trên armature giảm do một một lƣợng lớn từ thông đi vào lõi cuộn dây. Mật độ từ thông của Hc = 10mm cao hơn so với các trƣờng hợp khác. Vì thế lực từ tại 1500 NI lớn hơn lực lị xo trong EMV do đó khơng thể đóng đƣợc xupap. Mật độ từ thông của Hc = 14mm giảm một cách đáng kể hơn so với các trƣờng hợp khác tuy nhiên lực từ tại 0 NI khơng đủ để thắng lực lị xo của EMV. Do đó nó khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu thiết kế của EMV. Mật độ từ thông của Hc = 12 mm vừa đáp ứng đƣợc lực từ lớn hơn lực lò xo tại 0 NI và nhỏ hơn lực lò xo tại 1500 NI nên có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu thiết kế của EMV. Hình 3.23 với kích thƣớc lõi cuộn dây Hc = 12 mm, lực từ đạt giá trị lớn nhất tại 0 NI (lớn hơn 650 N) và nhỏ hơn 497 N tại 1500 NI. Vì thế Hc = 12 mm là thông số tối ƣu của cuộn dây.
Hình 3.23: Sự ảnh hƣởng của cuộn dây điện từ đến lực từ trong EMV.
Từ các kết quả phân tích nhƣ trên ta đƣợc các thơng số tối ƣu trong thiết kế EMV đƣợc liệt kê trong bảng 3.6 . Các thông số tối ƣu thỏa mãn yêu cầu về lực từ khi cuộn dây điện từ đƣợc cấp điện và không cấp điện. Lực từ để giữ cho xupap đóng tại 0 NI khoảng 718 N và giảm 42% (415 N) tại 1500 NI.
Bảng 3.6: Các thơng số tối ƣu hóa trong thiết kế EMV.
Mơ tả các thông số Ký hiệu Giá trị
Độ dày armature (mm) Harm 12
Bán kính armature (mm) Rarm 20
Độ dày nam châm (mm) Hpm 2
Bán kính nam châm (mm) Rpm 12.5
Chiều cao lõi cuộn dây (mm) Hc 12
Lực từ tại 0 NI (N) Fh 718.86
Việc chế tạo và sản xuất EMV phụ thuộc vào các thông số tối ƣu nhƣ các phân tích ở trên. Các thơng số đã đƣợc tính tốn để tránh hiện tƣợng bão hòa trong EMV. Cơ cấu chấp hành của xupap điện từ gồm có 2 cuộn dây với lõi sắt nguyên chất có chiều cao Hc = 12 mm, 4 nam châm thành phần NdFe35 và mỗi nam châm có chiều dày Hpm = 2 mm, bán kính Rpm = 12.5 mm. Armature đƣợc làm từ vật liệu tƣơng tự nhƣ lõi cuộn dây và có bán kính, độ dày armature lần lƣợt là 20 mm và 12 mm. Cấu trúc của EMV đƣợc thể hiện nhƣ hình 3.24.
(A) (B)
Hình 3.24: Cấu trúc của EMV: (A) thiết kế trên máy tính; (B) mơ hình mẫu. 3.4.4 Sự phân bố mật độ từ thông. 3.4.4 Sự phân bố mật độ từ thông.
Mật độ từ thông cũng đƣợc sử dụng để xác định các thông số tối ƣu trong thiết kế EMV. Phần mềm Ansoft Maxwell có thể phân tích mật độ từ thông và lực từ trong armature với các thông số khác nhau. Các thông số trong thiết kế EMV (nam châm, cuộn dây điện từ, kích thƣớc armature, vv..) ảnh hƣởng nhiều đến mật độ từ thông trên armature. Việc xác định các thông số tối ƣu trong thiết kế sẽ tạo ra mật độ từ thông trong armature đủ để thắng đƣợc lực lị xo nên xupap có thể đóng, mở hồn tồn. Hình 3.25 và hình 3.26 thể hiện sự phân bố mật độ từ thông của armature và các bộ phận khác
Hình 3.25: Sự phân bố mật độ từ thơng khi armature ở vị trí phía trên.
Hình 3.26: Sự phân bố mật độ từ thông khi armature ở vị trí phía dƣới.
Sự phân bố mật độ từ thông trong EMV tại 0 NI và 1500 NI đƣợc thể hiện nhƣ trong
hình 3.27. Hình (a) thể hiện mật độ từ thơng khi armature ở vị trí phía trên và cuộn dây
điện từ chƣa đƣợc cấp điện. Khi có dịng điện chạy trong cuộn dây điện từ thì từ thơng đi vào lõi cuộn dây với mật độ cao hơn nhƣ trên hình 3.27 (b). Điều này làm giảm lƣợng từ thông qua armature làm cho lực từ giữ armature giảm và armature đi xuống nhờ lực lị xo, làm cho xupap mở.
Hình 3.27: Sự phân bố mật độ từ thơng khi armature ở vị trí phía trên và dƣới.
Sự phân bố mật độ từ thông cho armature tại 0 NI và 1500 NI với các thơng số tối ƣu đƣợc thể hiện trong hình 3.28. Giá trị mật độ từ thông tại 0 NI là lớn nó chỉ bão hịa tại vùng giữa. Do đó nó lực từ sinh ra lớn hơn lực lò xo để giữ armature ở vị trí trên cùng. Mật độ từ thông giảm đáng kể khi cuộn dây đƣợc cấp điện và làm cho lực từ giảm. Vì thế có thể hút hoặc tách armature của EMV khi thiết kế theo các thơng số tối ƣu.
Hình 3.28: Sự phân bố mật độ từ thông trong thiết kế tối ƣu của EMV.
3.5 Lực giữ.
Đƣờng công lực từ và lực của lị xo đƣợc thể hiện trong hình 3.29. Lực giữ có giá trị lớn hơn lực của lị xo ở vị trí trên cùng và vị trí dƣới cùng. Vì vậy, nó đảm bảo xupap điện từ có thể đóng và mở với tốc độ lớn nhất của động cơ đánh lửa truyền thống. Ngoài ra, kết quả từ đồ thị cũng cho thấy giá trị lực giữ nhỏ hơn lực của lị xo tại vị trí đóng và
sự dịch chuyển của armature.
Hình 3.29: Lực từ và lực của lo xo khi armature dịch chuyển.
Hình 34.29cũng cho thấy sự dịch chuyển của armature rõ rệt ở hai vùng, một là
gần vị trí kết thúc trên cùng khoảng 2 ~ 4 mm và một vùng khác là gần vị trí kết thúc dƣới cùng khoảng -2 ~ -4 mm. Những vùng này lần lƣợc là kết thúc của sự đóng và mở xupap. Trong những vùng này, giá trị của lực từ là cao, cho nên sự điều khiển cung cấp dòng điện cho cuộn dây làm lực từ giảm nhẹ. Vận tốc ban đầu của xupap sẽ giảm và việc điều khiển hoạt động của cơ cấu ơn hịa hơn. Vùng ở giữa của khoảng dịch chuyển -2 ~ 2 mm lực từ hầu nhƣ bằng 0 và lực của lo xo luôn luôn lớn hơn lực từ, do đó sự điều khiển là khơng cần thiết. Lực từ đƣợc đƣa ra trong cơ cấu xupap điện từ với những giá trị cƣờng độ dòng điện khác nhau đƣợc thể hiện trong hình 3.30.
Hình 3.30: Lực từ tại những giá trị cƣờng độ dòng điện khác nhau. 3.6 Kết luận 3.6 Kết luận
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thiết kế này có thể dáp ứng về yêu cầu giới hạn không gian, thời gian dáp ứng và lực từ diều khiển xú páp.
Các thông số thiết kế tối ƣu thỏa mãn yêu cầu về lực từ khi cuộn dây điện từ đƣợc cấp điện và không cấp điện. Lực từ để giữ cho xupap đóng tại 0 NI khoảng 718 N và giảm 42% (415 N) tại 1500 NI.
CHƢƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
4.1 Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau: - Nghiên cứu thành công cơ cấu xupap điện từ trên động cơ.
- Kết quả cho thấy cơ cấu xupap điện từ đƣợc tối ƣu hóa phù hợp hoạt động. - Nghiên cứu đƣợc cách thức hoạt động, quá trình vận hành của xupap điện từ.
4.2 Hƣớng phát triển của đề tài:
Do thời gian, kinh phí và kiến thức hạn nên đề tài còn tồn tại nhiều vấn đề chƣa đƣợc giải quyết nhƣ: nghiên cứu chế tạo cơ cấu xupap điện từ và lắp đặt lên động cơ…Do vậy hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài là nghiên cứu lắp lên động cơ và đánh giá mức tiết kiệm tiêu hao nhiên liệu của các chế độ bằng thực nghiệm trên băng thử. Hoàn thiện hệ thống điều khiển xupap điện từ ứng với chế độ tải khác nhau hoàn toàn tự động. Bên cạnh đó, đánh giá ảnh hƣởng của xupap điện từ đến động cơ thông qua các thông số nhƣ: nguồn năng lƣợng, khả năng hao mòn xupap, tuổi thọ các chi tiết, rung động...
Đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định đem lại nhiều ý nghĩa về mặt khoa học cũng nhƣ thực tiễn cao khi đã đƣợc áp dụng trên các phƣơng tiện giao thông vận tải. Mang tính thiết thực đem lại cho học viên những kinh nghiệm sau những năm tháng tìm hiểu và nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn là Thầy Tiến Sĩ Lý Vĩnh Đạt đã giúp cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp về đề tài:”Nghiên cứu thiết kế cơ cấu xupap điện từ trên động cơ” trong lĩnh vực nghiên cứu các tính năng điều khiển xupap nhằm tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí thải độc hại, động lực học và sức kéo của những phƣơng tiện giao thơng, nó đóng vai trị chủ yếu trong công tác thiết kế mẫu, thiết kế chế tạo mới, thiết kế cải tiến thay đổi đặc trƣng phƣơng tiện cho phù hợp những điều kiện khai thác khác nhau, kể cả vấn đề tính tốn kiểm nghiệm các đặc tính kỹ thuật của phƣơng tiện sau khi phục hồi và sửa chữa lớn.
Tuy trong quá trình làm đề tài em đã cố gắng rất nhiều nhƣng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các quý thầy cô và các bạn chân thành góp ý, giúp em có thể hồn thiện mảng kiến thức của mình ngày một vững vàng hơn trong quá trình học tập và làm việc sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Jinho Kim, D.K. Lieu. Designs for a New, Quick-Response, Latching Electromagnetic Valve. University of California, 2005.
[2] Jinho Kim, D.K. Lieu. A New Electromagnetic Engine Valve Actuator with Less Energy Consumption for Variable Valve Timing. Journal of Mechanical Science and Technology, 2007.
[3] Đỗ Văn Dũng. Trang bị điện và điện tử trên ô tô hiện đại. NXB Đại học Quốc Gia, 2013.
[4] Nguyễn Văn Trạng. Giáo trình động cơ đốt trong. NXB. Đại học Quốc gia TP.
HCM, 2005.
[5]Yaojung Shiao, Ly Vinh Dat. Efficiency Improvement for an Unthrottled SI Engine at Part Load. International Journal of Automotive Technology, vol.13, no. 6, pp. 885-893, 2012.
[6] Yaojung Shiao, Ly Vinh Dat. A New Electromagnetic Valve train with PM/EM Actuator in SI Engines. Transactions of the Canadian Society for Mechanical Engineering, Vol. 37, No 1A, 2013.
[7] Ly Vinh Dat, Le Nam Anh, Tran Anh Tuan. A Design Of Novel Valve Train System For Cylinder Deactivation In SI Engine. International Journal of Mechanical
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CƠ CẤU XÚ PÁP ÐIỆN TỪ TRÊN ÐỘNG CƠ
A STUDY OF ELECTROMAGNETIC VALVE TRAIN IN ENGINES
(1)Nguyễn Ngọc Hoài Ân, (2)Lý Vĩnh Đạt
1Học viên cao học trƣờng ĐHSPKT TP. Hồ Chí Minh
2Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
TÓM TẮT
Việc nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ mới đang là xu hướng chung của nhiều hãng sản xuất ô tô trên thế giới nhằm đảm bảo sử dụng tiết kiệm nhất nguồn nhiên liệu hóa thạch và giảm ô nhiễm môi trường. Các trạng thái tối ưu nhất là việc điều khiển mô men xoắn phù hợp với từng điều kiện hoạt động khác nhau nhằm cải thiện mức tiêu thụ nhiên liệu trong động cơ. Điều này được thực hiện bằng xupap điện từ, xupap này mang lại nhiều ưu điểm trong việc cải thiện khí thải và suất tiêu hao nhiên liệu ở các dải tải trọng khác nhau trong động cơ. Nghiên cứu này sử dụng phần tử hữu hạn để phân tích thiết kế cơ cấu, các thơng số như kích thước của nam châm, phần ứng (armature) và cuộn dây điều khiển. Các thơng số này được phân tích và tối ưu hố để có thể điều khiển xupap ở số vịng quay tối đa trên động cơ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thiết kế này có thể đáp ứng về yêu cầu giới hạn không gian, thời gian đáp ứng và lực từ diều khiển xupap. Thiết kế cơ cấu xupap điện từ có thể điều khiển hồn tồn sự đóng mở xupap ở tốc độ khoảng 6000 vòng/phút trên động cơ. Một lực từ được tạo ra khoảng 719 N (lớn hơn lực lò xo xupap) để điều khiển xupap đóng lại khi cuộn dây điều khiển đuợc cung cấp một dòng điện phù hợp. Ngược lại, một lực từ khoảng 416 N được tạo ra khi điều khiển xupap về trạng thái mở.
Từ khóa: Xupap điện từ (EMV); tải động cơ; hệ thống điều khiển xú pap; khí thải; tiêu thụ
ABSTRACT
The research development and application of new technologies is a trend of many automobile manufacturers in the world. To ensure the most economical use of fossil fuel resources and reduce environmental pollution. The optimal strategies about driving torque at different operating conditions can improve the fuel consumption in engine. Finite element has been used to analyze the EMV design. The optimization based on the criteria so that the EMV satisfies holding forces at closed and open states at high speed in SI engines. The parameters include permanent magnet, armature dimensions, and electromagnetic coil sizes that have been examined and analyzed. The results conclude that the EMV satisfies the requirement of dimension space limit. Besides, the optimal EMV design meets also about transition time and holding force. The holding force is created about 719 N when the desired current is supplied to the coils and the force drop efficiency 42.22 %. Therefore, the EMV can fully control the closed and open of valve timings at high speed in SI engines.
Keywords: electromagnetic valve (EMV); engine load; valve train system;emissions,
I. GIỚI THIỆU
Trong những động cơ đốt trong, đặc biệt là động cơ đánh lửa cƣỡng bức, thời điểm và thời gian đóng mở xupap có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu suất của toàn bộ động cơ và nồng độ khí thải của nó. Bởi vì các động cơ đánh lửa truyền thống có thời gian và thời điểm đóng mở xupap là không thay đổi nên một kết quả thỏa hiệp đƣợc đƣa ra giữa hiệu quả, hiệu suất và công suất tối đa của động cơ, đó là bằng cách sử dụng cơng nghệ xupap biến thiên (VVT).[1]Để có đƣợc các lợi ích đầy đủ đem lại từ việc sử dụng VVT, nhiều loại cơ cấu điều khiển xupap khác nhau đã đƣợc đề xuất và thiết kế.
Cơ cấu EMVA loại dùng solenoid có ƣu điểm là cấu tạo đơn giản và dễ điều khiển. Tuy nhiên, khi sử dụng bộ chấp hành solenoid thì chúng tiêu thụ một lƣợng lớn năng lƣợng điện dùng để điều khiển các xupap. Đặc biệt khi khởi động, các xupap mở nhỏ ở vị trí trung gian (mid open) do sự cân bằng lực của 2 lị xo vì vậy hệ thống cần một năng lƣợng điện đến cuộn solenoid điều khiển hút xupap đóng để động cơ dễ dàng khởi động. Đây cũng là nhƣợc điểm của hệ thống này vì khi khởi động dòng điện sụt áp đáng kể do cung cấp cho động cơ khởi động vì thế dịng điện đến cuộn solenoid không ổn định để điều khiển các xupap trên động cơ.[2]
Hình 1: Cơ cấu EMVA dùng bộ chấp
hành solenoid.
Cấu tạo:
- Hai cuộn solenoid trên và dƣới để điều khiển đóng mở của xupap.
- Hai lò xo (spring) hồi vị giữ cho xupap hồi về vị trí ban đầu khi lực từ ngừng tác động.
- Một lõi thép (clapper) để cảm ứng điện từ.
- Thân xupap (valve) và lõi thép đƣợc thiết kế thành một khối với nhau.
Cơ cấu EMVA dùng bộ chấp hành nam châm sử dụng lực hút điện từ của nam châm vĩnh cửu và lực điện từ đƣợc tạo ra từ các solenoid để điều khiển hoạt động đóng mở của xupap chứ khơng phải là trục