Thực trạng về hoạt động thiết kế xây dựng chương trình, nội dung đào tạo

Một phần của tài liệu Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại trường cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp (Trang 68 - 83)

2.3.4 .Kết quả đánh giá thực trạng

2.3.4.1. Thực trạng về hoạt động thiết kế xây dựng chương trình, nội dung đào tạo

tạo nghề trong NT hiện nay

Để đánh giá thực trạng hoạt động thiết kế xây dựng chương trình, nội dung ĐTN trong NT hiện nay, người nghiên cứu đã tiến hành khảo mức độ thể hiện và hiệu quả đạt được của các nội dung thiết kế xây dựng chương trình đào tạo nghề đối với các đối tượng là lao động quản lý và GV nhà trường, lao động quản lý và cán bộ kỹ thuật tại DN; Học sinh đang theo học nghề lái tàu Đường Sắt, các nội dung đánh giá như sau

42

a. Mức độ thể hiện và hiệu quả về hoạt động xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm truyền thống

Để tìm hiểu mức độ thể hiện và hiệu quả về xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm truyền thống, người nghiên cứu triển khai khảo sát các đối tượng là lao động quản lý và giáo viên NT, Cán bộ kỹ thuật và quản lý tại DN

Kết quả đánh giá được thể hiện qua bảng 2.1; 2.2 và hình 2.2; 2.3

a.1. Mức độ thể hiện

Bảng 2. 1. Ý kiến về mức độ thể hiện xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm

truyền thống

Nội dung thực hiện

Mức độ thựthể hiện

Xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm truyền thống NT DN Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất thường xuyên 8 16 7 15 Thường xuyên 32 63 25 53 Đôi khi 6 12 12 26 Khơng có 5 10 3 6

Hình 2. 2. Biểu đồ về mức độ thể hiện xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm

truyền thống

Kết quả khảo sát mức độ thể hiện xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm truyền thống với 63% ý kiến cho mức độ thể hiện là “Thường xuyên” thực hiện từ phía NT và 53% ý kiến từ phía DN. Ý kiến cho mức độ là “Đôi khi” được DN đánh giá với tỉ lệ chỉ 12% và NT cho ý kiến 26%. Điều này cho thấy NT hiện

43

nay xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm truyền thống. Do đó việc thiết kế chương trình, nội dung sẽ lạc hậu, người học khơng đáp ứng được vị trí việc làm mà DN đang cần. Vì thế để đáp ứng nhu cầu DN trong ĐTN thì NT phải thay đổi cập nhật nhu cầu đào đạo, từ đó phân tích và định hướng mục tiêu ĐTN phù hợp với năng lực và vị trí việc làm tại DN.

a.2. Hiệu quả đạt được

Bảng 2. 2. Ý kiến về hiệu quả đạt được khi xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh

nghiệm truyền thống

Nội dung thực hiện

Hiệu quả đạt được

Xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm truyền thống NT DN Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất cao 5 10 7 15 Cao 3 6 6 13 Trung bình 10 20 8 17 Thấp 33 65 26 55

Hình 2. 3. Biểu đồ về đánh giá hiệu quả xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm

truyền thống

Kết quả khảo sát cho thấy hiệu quả về xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm truyền thống đạt tỉ lệ đánh giá đạt hiệu quả “Thấp” với 65% ý kiến nhận được từ NT và 55% ý kiến từ DN. Do vậy việc thiết kế xây dựng mục tiêu ĐTN theo kinh nghiệm truyền thống không hiệu quả. Hiện nay xây dựng mục tiêu ĐTN theo chuẩn đầu ra (Năng lực thực hiện) được sử dụng khá phổ biến. Bộ lao động

44

thương binh xã hội đã ban hành thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH,

ngày 01 tháng 3 năm 2017 qui định về việc xây dựng thẩm định và ban hành

chương trình đào tạo. Thiết kế mục tiêu phải thể hiện rõ mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể, vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp.

b. Mức độ thể hiện và hiệu quả xây dựng mục tiêu ĐTN theo nhu cầu từ phía DN

Để tìm hiểu mức độ thể hiện và hiệu quả về xây dựng mục tiêu ĐTN theo nhu cầu từ phía DN, người nghiên cứu triển khai khảo sát các đối tượng là lao động quản lý và giáo viên NT, Cán bộ kỹ thuật và quản lý tại DN.

Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 2.3;2.4 và hình 2.4;2.5

b.1.Mức độ thể hiện

Bảng 2. 3. Ý kiến về mức độ thể hiện xây dựng mục tiêu ĐTN theo nhu cầu DN

Nội dung thực hiện Mức độ thể hiện

Xây dựng mục tiêu ĐTN theo nhu cầu DN

NT DN Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất thường xuyên 3 6 4 9 Thường xuyên 2 4 3 6 Đôi khi 18 35 18 38 Khơng có 28 55 22 47

Hình 2. 4. Biểu đồ về mức độ thể hiện xây dựng mục tiêu ĐTN theo nhu cầu DN

Kết quả khảo sát mức độ thể hiện xây dựng mục tiêu ĐTN theo nhu cầu DN với 55% ý kiến cho là “khơng có” từ phía NT và 47% ý kiến từ phía DN. Ý kiến được đánh giá ở mức “Đôi khi” với 35% từ NT và 38% từ DN. Điều này cho thấy thực trạng hiện nay NT xây dựng mục tiêu ĐTN khơng theo nhu cầu từ phía DN hoặc đơi khi thể hiện phần nào đó có hướng đến DN. Do vậy việc thiết kế

45

chương trình, nội dung hiện tại khơng phù hợp với nhu cầu sản xuất, người lao động hiện tại chưa đáp ứng được vị trí việc làm mà DN đang cần.

b.2.Hiệu quả đạt được

Bảng 2. 4. Ý kiến về hiệu quả đạt được xây dựng mục tiêu ĐTN theo nhu cầu DN

Nội dung thực hiện

Hiệu quả đạt được

Xây dựng mục tiêu ĐTN theo nhu cầu DN

NT DN Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất cao 1 2 1 2 Cao 5 10 9 20 Trung bình 26 51 16 34 Thấp 19 37 21 45

Hình 2. 5. Biểu đồ về hiệu quả đạt được khi xây dựng mục tiêu ĐTN theo nhu cầu

DN

Kết quả khảo sát ý kiến về hiệu quả xây dựng mục tiêu ĐTN theo nhu cầu DN với 33% từ DN cho ý kiến đạt hiệu quả “Thấp” và 48% từ NT. Ý kiến được các đối tượng đánh giá là “Trung bình” với 30% từ DN và 54% từ NT. Điều này thể hiện rõ thực trạng hiện nay NT chưa nhận thấy được hiệu quả xây dựng mục tiêu ĐTN theo định hướng từ DN. Để làm được điều này cả NT và DN phải có sự gắn kết, thống nhất chung về mục tiêu ĐTN, từ mục tiêu chung cán bộ kỹ thuật DN và GV của NT phối hợp thiết kế xây dựng mục tiêu cụ thể. Tất cả những yếu tố đó sẽ

46

góp phần nâng cao hiệu quả xây dựng mục tiêu ĐTN theo định hướng gắn NT với DN (theo nhu cầu của DN)

c. Mức độ thể hiện và hiệu quả xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào kinh

nghiệm, thiết bị NT hiện có

Để tìm hiểu mức độ thể hiện và hiệu quả về xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào kinh nghiệm, thiết bị NT hiện có, người nghiên cứu triển khai khảo sát các đối tượng là lao động quản lý và giáo viên NT, Cán bộ kỹ thuật và quản lý tại DN, HS năm 2 đang theo học nghề Lái tàu Đường Sắt.

Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 25; 2.6 và hình 2.6; 2.7

c.1.Mức độ thể hiện

Bảng 2. 5. Ý kiến về mức độ thể hiện xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào kinh

nghiệm, thiết bị NT hiện có

Nội dung thể hiện

Mức độ thể hiện

Xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào kinh nghiệm, thiết bị NT hiện có

NT DN HS Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất thường xuyên 8 16 6 13 2 7 Thường xuyên 31 61 32 68 19 68 Đôi khi 6 12 6 13 2 7 Khơng có 6 12 3 6 5 18

Hình 2. 6. Biểu đồ về mức độ thể hiện xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào

47

Kết quả khảo sát mức độ thể hiện xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào kinh nghiệm, thiết bị NT hiện có, các đối tượng khảo sát cho thấy ý kiến cho nhận xét là “Thường xuyên” với 68% từ DN và HS; 61% ý kiến từ phía NT. Điều này cho thấy thực trạng NT hiện nay xây dựng chương trình MH/MĐ chưa hướng đến DN; chủ yếu dựa trên cơ sở thiết bị và kinh nghiệm hiện có. Do vậy chương trình ĐTN chưa phát triển, không cập nhật được sự phát triển sản xuất từ DN. Chính vì vậy việc thiết kế chương trình MH/MĐ sẽ khơng phù hợp với nhu cầu sản xuất từ phía DN.

c.2.Hiệu quả đạt được

Bảng 2. 6. Ý kiến về hiệu quả xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào kinh

nghiệm, thiết bị NT hiện có

Nội dung thể hiện

Hiệu quả đạt được

Xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào kinh nghiệm, thiết bị NT hiện có

NT DN HS Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất cao 2 4 2 4 1 4 Cao 7 14 8 17 3 11 Trung bình 13 25 10 21 7 25 Thấp 29 57 27 57 17 61

Hình 2. 7. Biểu đồ về hiệu quả đạt được xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào

48

Kết quả khảo sát cho thấy các đối tượng có ý kiến nhận xét hiệu quả “Thấp” với 57% từ DN và NT; ý kiến từ HS là 61%. Điều này thể hiện rõ trong việc thiết kế xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào kinh nghiệm, thiết bị NT hiện có là khơng cịn phù hợp, đạt hiệu quả thấp. Do vậy muốn hoạt động ĐTN hiệu quả, góp phần cung cấp sản phẩm đào tạo cho xã hội, cho DN thì việc thiết kế chương trình MH/MĐ là xác lập các thành phần, thiết kế quan hệ các thành phần để xác định con đường vận động cho MH/MĐ, từ cơ sở đó để thiết kế chương trình MH/MĐ hoặc tìm những giải pháp cấu trúc mới trên cơ sở MH/MĐ hiện có sao cho phù hợp với yêu cầu mà DN đang cần khi đặt hàng ĐTN. Chính vì vậy việc xây dựng chương trình MH/MĐ phải đảm bảo các yếu tố dựa trên các thành phần quan hệ là NT-Người học- DN.

d. Mức độ thực hiện và hiệu quả xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào nhu cầu sản xuất của DN

Để tìm hiểu mức độ thể hiện và hiệu quả về xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào nhu cầu sản xuất của DN, người nghiên cứu triển khai khảo sát các đối tượng là lao động quản lý và giáo viên NT, Cán bộ kỹ thuật và quản lý tại DN, HS năm 2 đang theo học nghề Lái tàu Đường Sắt.

Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 2.7; 2.8 và hình 2.8; 2.9

d.1.Mức độ thực hiện

Bảng 2. 7. Ý kiến về mức độ thể hiện xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào nhu

cầu sản xuất của DN

Nội dung thể hiện

Mức độ thể hiện

Xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào nhu cầu sản xuất của DN

NT DN HS Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất thường xuyên 1 2 2 4 2 7 Thường xuyên 2 4 3 6 1 4 Đôi khi 32 63 26 55 16 57 Khơng có 16 31 16 34 9 32

49

Hình 2. 8. Biểu đồ về mức độ thể hiện xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào nhu

cầu sản xuất của DN

Kết quả khảo sát mức độ thực hiện xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào nhu cầu sản xuất của DN được các đối tượng khảo sát đánh giá mức độ thể hiện “ Đôi khi” với 63% từ NT; 57% từ HS và 55% từ DN. Ý kiến “Khơng có” ở NT là 31%; DN là 32% và HS là 34%, với tỉ lệ rất giống nhau. Điều này cho thấy rõ thực trạng NT hiện nay xây dựng chương trình MH/MĐ theo nhu cầu sản xuất của DN là không thường xuyên, Hiện nay trường Cao đẳng nghề Đường Sắt đã có mời chuyên gia từ DN để biên soạn những chương trình ngắn hạn, bồi dưỡng thường xuyên. Nhưng vẫn thể hiện ở mức tương đối chỉ 4% Cán bộ giáo viên NT cho ý kiến mức độ thể hiện thường xuyên xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào nhu cầu sản xuất của DN.

d.2.Hiệu quả đạt được

Bảng 2. 8. Ý kiến về mức độ thực hiện xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào

nhu cầu sản xuất của DN

Nội dung thể hiện

Hiệu quả đạt được

Xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào nhu cầu sản xuất của DN

NT DN HS Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất cao 4 8 1 2 1 4 Cao 7 14 9 19 4 14

50

Trung bình 26 51 23 49 11 39

Thấp 14 27 14 30 12 43

Hình 2. 9. Biểu đồ về hiệu quả xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào nhu cầu

sản xuất của DN

Kết quả khảo sát của các đối tượng cho thấy ý kiến đánh giá đạt hiệu quả “Cao” với 19% từ DN; 14% từ NT và 14% từ HS. Ý kiến cho nhận xét là “Trung bình” với 49% từ DN; 51% từ NT và 39% từ HS. Ý kiến cho nhận xét “ Thấp” với 43% từ HS; 30% từ DN và 27% từ NT. Điều này thể hiện rõ thực trạng hiện tại NT chưa chủ động trong hoạt động thiết kế xây dựng chương trình MH/MĐ dựa vào nhu cầu của DN. Do đó DN cũng nhận định hiệu quả chỉ trung bình và thấp.

Tuy nhiên, trên thực tế, việc xây dựng chương trình MH/MĐ là do NT chủ động thực hiện, chưa có sự tham gia đầy đủ của đại diện phía DN và cũng khơng có bất kỳ văn bản nào ghi nhận hoạt động hợp tác xây dựng chương trình MH/MĐ theo yêu cầu DN. Hạn chế này bắt nguồn từ quan điểm, nhận thức của các bên tham gia. NT mặc định việc xây dựng chương trình MH/MĐ là nhiệm vụ của mình, do vậy khơng địi hỏi DN góp sức. Về phía DN quan niệm việc xây dựng chương trình MH/MĐ là trách nhiệm của NT, DN sẽ cung cấp thơng tin cần thiết, những tiêu chí, u cầu cho vị trí cơng việc tại DN nếu NT cần. Thậm chí DN cịn cho rằng: DN là nơi để NT thực nghiệm sản phẩm đào tạo, nên khơng thiết tha cũng như gắn bó hợp tác với NT trong việc xây dựng chương trình MH/MĐ.

e. Mức độ thực hiện và hiệu quả NT và DN phối hợp xây dựng chương trình

51

Để tìm hiểu mức độ thể hiện và hiệu quả NT và DN phối hợp xây dựng chương trình ĐTN dựa vào trên hợp đồng nguyên tắc giữa NTvà DN, người nghiên cứu triển khai khảo sát các đối tượng là lao động quản lý và giáo viên NT, Cán bộ kỹ thuật và quản lý tại DN, HS năm 2 đang theo học nghề Lái tàu Đường Sắt.

Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 2.9; 2.10 và hình 2.10; 2.11

e.1.Mức độ thực hiện

Bảng 2. 9. Ý kiến về mức độ thực hiện xây dựng chương trình ĐTN dựa trên họp

đồng nguyên tắc giữa NT và DN

Nội dung thể hiện

Mức độ thể hiện

NT và DN phối hợp xây dựng chương trình ĐTN

dựa trên hợp đồng nguyên tắc giữa NT và DN

NT DN HS Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất thường xuyên 6 12 2 4 1 4 Thường xuyên 5 10 5 11 2 7 Đôi khi 9 18 8 17 15 54 Khơng có 31 61 32 68 10 36

Hình 2. 10. Biểu đồ về mức độ thể hiện xây dựng chương trình ĐTN dựa trên hợp

đồng nguyên tắc giữa NT và DN

Về mức độ thể hiện xây dựng chương trình ĐTN dựa trên hợp đồng nguyên tắc giữa DN và NT cho thấy với tỉ lệ cho ý kiến “Khơng có” rất cao 68% ý kiến từ DN và 61% ý kiến từ NT; 36% ý kiến từ HS. Ý kiến “Đôi khi” được các đối tượng khảo sát cho đánh giá với tỉ lệ thấp (17% DN%; 18%NT, riêng HS có ý kiến 54%). Điều này cho thấy chương trình ĐTN hiện nay khơng có sự định hướng, hợp

52

tác giữa NT và DN, nên chưa có sự thống nhất chung, hợp đồng đào tạo chỉ thể hiện trách nhiệm đào tạo, thời gian đào tạo, chưa thật sự quan tâm nhiều đến chương trình. NT và DN cần có tiếng nói chung được thể hiện cụ thể đó là chương trình đào tạo. Chính vì những lý do trên nên hoạt động ĐTN hiện nay tại NT không mang lại

Một phần của tài liệu Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại trường cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp (Trang 68 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)