VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Đánh giá chung về các cơng trình đã được cơng bố
- Các vấn đề có liên quan đến luận án đã được nghiên cứu
Qua nghiên cứu các cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ ở trong nước và nước ngồi cho thấy các cơng trình đều có cách tiếp cận và giải quyết vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau. Có thể nêu lên mấy vấn đề cơ bản sau:
Một là, các cơng trình của các nhà khoa học ở những cấp độ và khía cạnh khác
nhau đã phân tích những vấn đề lý luận về THPL trong từng lĩnh vực; đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật trong các lĩnh vực hoạt động. Từ đó thấy được sự cần thiết phải có các giải pháp trong việc THPL về phịng, chống bn lậu.
Hai là, một số cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra các quan điểm và nêu bật được
giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật đối với lĩnh vực nghiên cứu.
Ba là, các cơng trình khoa học về thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật
thực hiện, các yếu tố tác động, v.v.. Đây là những kiến thức có tính nền tảng, có giá trị tham khảo tốt cho tác giả khi thực hiện đề tài thực hiện pháp luật về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, tỉnh phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ.
Bốn là, nhóm nghiên cứu THPL về phòng, chống buôn lậu chỉ tập trung
nghiên cứu về THPL phịng, chống bn lậu trong một cơ quan nhất định (Hải quan, Quản lý thị trường…) dưới góc độ tội phạm học từ đó dự báo về những hình thức, thủ đoạn, quy mô và diễn biến của hoạt động buôn lậu trong giai đoạn tới.
- Các vấn đề chưa được nghiên cứu
Các vấn đề dù đã được đề cập đến nhưng với mục tiêu nghiên cứu của từng cơng trình khác nhau nên nhiều nội dung chưa được luận giải cụ thể như: Quy trình thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật, vai trị của thực hiện pháp luật đối với việc hiện thực hố các mục đích của pháp luật, mục đích của chủ thể thực hiện pháp luật.
Trong lĩnh vực phòng, chống buôn lậu, chưa làm rõ nội dung điều chỉnh pháp luật cũng như các vấn đề lý luận, thực tiễn THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam hiện nay. Điều đó đã tạo ra khoảng trống trong lý thuyết THPL về phịng, chống bn lậu, chưa có cơ sở để đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp tổng thể bảo đảm THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam hiện nay.
Như vậy, qua nghiên cứu, khảo sát các cơng trình khoa học cho thấy các cơng trình khoa học đã cung cấp phương pháp nghiên cứu. Tuy nhiên, các bài viết đều chưa nghiên cứu đầy đủ vấn đề THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam hiện nay. Đặc biệt, các nghiên cứu hiện có chưa chú ý đúng mức đến sự phối hợp giữa các địa phương theo hướng liên kết vùng miền - một yêu cầu quan trọng để tăng tính hiệu quả trong cơng tác này.
1.2.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong Luận án
Sau khi nghiên cứu các cơng trình khoa học có nội dung liên quan đến đề tài luận án có thể nhận thấy, cho đến nay khơng một cơng trình khoa học nào nghiên cứu dưới góc độ chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật về THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ
Việt Nam hiện nay; do đó, đây là một đề tài luận án tiến sĩ mới, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, vấn đề nghiên cứu khơng trùng lặp với các cơng trình khoa học trước đó.
Về lý luận, luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ:
Các vấn đề lý luận về THPL về phịng, chống bn lậu: Khái niệm về phòng, chống bn lậu và THPL về phịng, chống bn lậu; Đặc điểm, vai trò, nội dung, đặc điểm THPL về phịng, chống bn lậu.
Về thực tiễn, luận án cần tập trung làm rõ:
- Thực trạng THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2020. Những kết quả, hạn chế, ngun nhân THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam.
- Nghiên cứu đề xuất các quan điểm và giải pháp bảo đảm THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam.
1.2.3. Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu
1.2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu
Phịng, chống bn lậu là vấn đề rất quan trọng, đã được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhưng cơng tác THPL cịn có những tồn tại, hạn chế. Lý luận về THPL về phịng, chống bn lậu còn nhiều vấn đề chưa được nghiên cứu. Thực trạng THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam trong thời gian qua cịn có những hạn chế nhất định trên cả phương diện nhận thức lẫn thực hiện. Yêu cầu nhận thức pháp luật và THPL một cách đúng đắn là những yếu tố quyết định bảo đảm THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, giả thuyết của luận án là luận chứng cơ sở khoa học về THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam.
1.2.3.2. Các câu hỏi:
Câu hỏi nghiên cứu 2: Thực tế quy định THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ hiện nay như thế nào?
Câu hỏi nghiên cứu 3: Phân tích các quan điểm bảo đảm và giải pháp bảo đảm THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam?
Tiểu kết chương 1
1. Với mục tiêu làm rõ các vấn đề có liên quan đến đề tài, tác giả đã tổng quan được tình hình nghiên cứu THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam.
2. Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nhằm đánh giá một cách khách quan, chính xác, tồn diện các vấn đề. Kết quả cho thấy: THPL về phịng, chống bn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ là một trong những vấn đề được nhiều tác giả quan tâm. Ở mức độ khác nhau, công trình khoa học của các tác giả chỉ nghiên cứu dưới góc độ của các chuyên ngành khác ở một vài khía cạnh đơn lẻ có liên quan mà chưa nghiên cứu một cách đầy đủ về vấn đề này. Từ đó có thể khẳng định “THPL về phịng, chống buôn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam” là một vấn đề mới, chưa được nghiên cứu đầy đủ, tồn diện dưới góc độ luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật. Đây cũng là sự khẳng định hướng nghiên cứu của tác giả. Đề tài không trùng lặp trong nghiên cứu khoa học, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu của luận án.
Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT