PHỊNG, CHỐNG BN LẬU
2.2.1. Nội dung pháp luật về phịng, chống bn lậu
Nội dung thực hiện pháp luật về phịng, chống bn lậu là thực hiện các quy
định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ của các lực lượng chuyên trách bao gồm: - Nhóm quy định về ngun tắc phịng, chống bn lậu
Pháp luật về phịng, chống bn lậu được thực hiện theo nguyên tắc: Bảo đảm đúng quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ đối với công tác đấu tranh phịng, chống bn lậu. Địa bàn, lĩnh vực do một cơ quan chịu trách nhiệm chính, các cơ quan khác phối hợp thực hiện trong cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu. Trong q trình thực hiện cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, theo chức năng quản lý nhà nước và thẩm quyền kiểm tra, kiểm soát theo quy định của pháp luật, các Sở, ngành, cơ quan chức năng và UBND các quận, huyện có trách nhiệm chủ động tổ chức sự phối hợp hoạt động để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong chỉ đạo, điều hành công tác giữa các cơ quan quản lý nhà nước, trong đó có phân định cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp. Trong số các văn bản quy phạm pháp luật đó phải kể đến các quy định trong Bộ luật Hình sự về các tội danh liên quan đến tội buôn lậu và các hành vi lừa đảo, cố ý làm trái các quy định về quản lý kinh tế và các tội phạm kinh tế khác. Các quy định pháp luật về vấn đề này không chỉ dừng lại ở mức độ pháp luật hình sự mà cịn có thể liên quan đến lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước về kinh tế, các hành vi kinh tế thương mại, dân sự. Vì thế ngồi Bộ luật
Hình sự, rất nhiều văn bản pháp luật có chứa đựng các quy định pháp luật về xử lý các hành vi vi phạm trật tự quản lý nhà nước về kinh tế có liên quan đến chống buôn lậu như: Luật thương mại, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, Luật Hải quan 2014 và các văn bản dưới luật khác. Mỗi CBCS phải nắm vững yêu cầu, nội dung các nguyên tắc phịng, chống bn lậu đồng thời phải qn triệt và chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh, đầy đủ.
- Nhóm quy định về các biện pháp phịng ngừa bn lậu
Pháp luật phịng, chống bn lậu quy định các biện pháp phịng ngừa bn lậu bao gồm: Tư vấn, hướng dẫn, giáo dục, phổ biến pháp luật về phịng, chống bn lậu; thanh tra, kiểm tra, kiểm soát thị trường định kỳ theo kế hoạch và đột xuất thanh tra, kiểm tra, kiểm soát thị trường khi nghi ngờ có dấu hiệu vi phạm.
Các cơ quan nhà nước với chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm, phổ biến, giáo dục pháp luật về phịng, chống bn lậu cho toàn xã hội, đồng thời tiến hành thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề cơng tác và thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt thị trường đột xuất khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm.
Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của bốn lực lượng chuyên trách được quy định trong Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012; Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng năm 1997, Pháp lệnh Quản lý thị trường năm 2016: Phổ biến, giáo dục pháp luật là trách nhiệm của tồn bộ hệ thống chính trị, Nhà nước giữ vai trị nịng cốt. Người dân ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới là đối tượng đặc thù trong phổ biến, giáo dục pháp luật. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý cán bộ, viên chức là phải phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo đảm các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho CBCS, người lao động thuộc phạm vi quản lý của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Cơng an nhân dân có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp quản lý và thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh phịng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Hải quan, Quản lý thị trường có nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật thương mại. Kiến nghị với UBND tỉnh các biện pháp đảm bảo việc thi hành pháp luật thương mại và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật; kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý thị trường.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, lực lượng chuyên trách có trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật đối với CBCS nhằm nâng cao trình độ kiến thức pháp luật, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao và phổ biến, giáo dục pháp luật đối với nhân dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân. Các lực lượng chuyên trách chống lậu thực hiện công tác này thông qua các hoạt động: Tham mưu cho các cơ quan chức năng ban hành văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn thực hiện; trực tiếp ban hành văn bản hướng dẫn THPL về phịng, chống bn lậu theo thẩm quyền một cách kịp thời, chính xác, bảo đảm tính hợp pháp, thống nhất và phù hợp với thực tiễn cơng tác phịng, chống bn lậu.
- Nhóm quy định về cơng tác phối hợp với các lực lượng, ngành, địa phương
trong cơng tác phịng, chống bn lậu
Để thực hiện chức năng nòng cốt, chun trách phịng, chống bn lậu và tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an tồn xã hội; pháp luật quy định lực lượng chuyên trách được thực hiện quan hệ phối hợp với các lực lượng, ngành, địa phương trong cơng tác phịng, chống bn lậu; nghiên cứu, đề xuất các chuyên đề về ứng dụng khoa học, công nghệ, kết nối, chia sẻ thông tin để nâng cao hiệu quả công tác chống buôn lậu.
Thực hiện quan hệ này, đối với những vấn đề liên quan đến cơng tác phịng, chống buôn lậu, các lực lượng chuyên trách có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với nhau để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Nguyên tắc phối hợp phải đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao; đảm bảo sự đoàn kết, hiệp đồng, hỗ trợ lẫn nhau; không gây cản trở lưu thông và các hoạt động hợp pháp qua biên giới. Các lực lượng chuyên trách thực hiện phối hợp tham mưu, chỉ đạo; trao đổi, kiểm tra, xác minh thông tin, tuyên truyền, vận động quần chúng; thực
hiện các biện pháp nghiệp vụ; phối hợp đấu tranh chuyên án và điều tra, truy xét, xử lý các vụ án, vụ việc cụ thể.
Các hình thức phối hợp bao gồm: Phối hợp trực tiếp như tuần tra kiểm soát liên ngành; lập các kế hoạch nghiệp vụ, xác lập chuyên án chung phối hợp đấu tranh với tội phạm về buôn lậu trên các tuyến, địa bàn trọng điểm; Phối hợp gián tiếp thơng qua các hình thức: Giao ban định kỳ, hội nghị, hội thảo, tọa đàm về các vấn đề liên quan đến nội dung phối hợp giữa các lực lượng. Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ cơng tác phịng, chống tội phạm.
- Nhóm quy định về tổ chức, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống buôn lậu và khen thưởng
Thực hiện pháp luật về phịng, chống bn lậu là trách nhiệm của tất cả mọi cấp, mọi ngành, mọi lực lượng. Mỗi cấp, mỗi ngành, lực lượng có vị trí, vai trị khác nhau. Với vai trò nòng cốt, chuyên trách trong phịng, chống bn lậu, lực lượng chuyên trách có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra việc THPL về phịng, chống bn lậu đối với mọi tổ chức, cá nhân. Giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị. Thông qua cơng tác này, lãnh đạo đơn vị nắm chắc tình hình, kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, thiếu sót, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Đối với các tổ chức, cá nhân khác, lực lượng chuyên trách tổ chức kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về phịng, chống bn lậu do Nhà nước ban hành, qua đó đánh giá việc tuân thủ, chấp hành, sử dụng và áp dụng pháp luật của các cá nhân, tổ chức có liên quan.
Q trình THPL về phịng, chống bn lậu, xuất hiện những cá nhân, tổ chức có đóng góp tích cực, quan trọng trong công tác phịng, chống bn lậu, thì theo thẩm quyền, lực lượng chuyên trách thực hiện việc khen thưởng hoặc đề nghị khen thưởng. Theo Quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng và pháp luật về phòng, chống buôn lậu, cán bộ chiến sĩ được tặng các hình thức khen thưởng như: Giấy khen, Bằng khen, Danh hiệu chiến sĩ thi đua, Chiến sĩ thi đua tồn ngành…tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong cơng tác phịng, chống bn lậu, được xét khen thưởng theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng và các văn bản hướng dẫn thi hành của từng hệ lực lượng.
- Nhóm quy định về các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính đối với hành vi bn lậu
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi của cá nhân, tổ chức vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính [84, tr.1].
Trong q trình THPL về phịng, chống buôn lậu, các chủ thể cần phải tiến hành theo các trình tự rất chặt chẽ do pháp luật quy định. Các quy định xử lý hình sự, xử lý VPHC thực hiện theo quy định của pháp luật như Luật Khiếu nại 2011, Luật Hải quan 2014, Luật Quản lý thuế 2012, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012; Nghị quyết số 24/2012/QH13 ngày 20/6/2012 về việc thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015; Luật Hải quan 2014; Bộ luật hình sự 2015; Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 124/2015/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm về buôn bán, tàng trữ, giao nhận hàng cấm là thuốc lá điếu nhập lậu; Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 quy định về thủ tục Hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu.
“Hàng hóa nhập lậu” được quy định trong Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng [12, tr.3]. Áp dụng các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả được thực hiện theo Điều 4 Nghị định này.
- Thẩm quyền xử phạt: Phân định thẩm quyền của các lực lượng chuyên trách được quy định tại Điều 103; Thẩm quyền của Công an nhân dân được quy định tại điều 103a; Thẩm quyền xử phạt của Hải quan được quy định tại Điều 103b; Thẩm quyền của Bộ đội Biên phòng được quy định tại điều 103b của Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 [14, tr.27]. Mức phạt tiền đối với hành vi buôn bán, tàng trữ thuốc lá điếu nhập lậu được quy định tại Điều 25 của Nghị định này.
- Nhóm quy định về tiến hành một số hoạt động điều tra hình sự theo Bộ luật
Tố tụng hình sự 2015, Bộ luật Hình sự 2015, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015 và kiến nghị khởi tố.
Theo BLHS năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) tại Điều 153 qui định tội buôn lậu là buôn bán trái phép qua biên giới hàng hố, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí q, đá quý có giá trị từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng hoặc dưới một trăm triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều 153 hoặc tại một trong các điều: Điều 154 Tội vận chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ qua biên giới; Điều 190 Vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm. Buôn bán trái phép qua biên giới vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hố; hàng cấm có số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều 153 hoặc tại một trong các điều 154, 155, 156, 157, 158,159,160 và 161 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm, nếu khơng thuộc trường hợp quy định tại các điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này [80; 83]. BLHS 2015 có qui định trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với hành vi buôn lậu (khoản 6, Điều 188) [87, tr.90]. Theo đó, pháp nhân thương mại phạm tội bn lậu thì bị phạt tiền, đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm hoặc bị đình chỉ vĩnh viễn (tuỳ theo mức độ của hành vi).
Căn cứ Luật Tổ chức cơ quan Điều tra hình sự 2015 [88], đối với cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình mà tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm hoặc phát hiện hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì tiến hành các hoạt động kiểm tra, xác minh và điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và luật này.
Tại Điều 32 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Điều tra của Bộ đội biên phòng và Điều 33 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Điều tra của Hải quan.
- Nhóm quy định về hợp tác quốc tế trong phịng, chống buôn lậu
Luật Công an nhân dân năm 2018 khẳng định Công an nhân dân thực hiện nghĩa vụ quốc tế; hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an
ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội [93, tr.2]. Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng chỉ rõ lực lượng này được phối hợp với lực lượng bảo vệ biên giới nhằm mục đích thi hành các điều ước quốc tế về biên giới, xây dựng biên giới hồ bình [79, tr.2]. Phối hợp với lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới các nước láng giềng tổ chức tuần tra song phương. Luật Hải quan năm 2014 quy định lực lượng Hải quan được thực hiện đàm phán, ký, tổ chức thực hiện điều ước quốc tế và thỏa thuận quốc tế về hải quan; Tổ chức khai thác, trao đổi thông tin và hợp tác nghiệp vụ với Hải quan các nước, các tổ chức quốc tế có liên quan [86, tr.4]. Trong lĩnh vực kiểm soát, Hải quan Việt Nam tích cực tham gia các chiến dịch về chống bn lậu tồn cầu của WCO cũng như trong khu vực. Cùng với lãnh đạo hải quan các nước, Hải quan Việt Nam đã thông qua nhiều biện pháp hợp tác hải quan trên cơ sở các cam kết ASEAN và quyết định của Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN về thuận lợi hóa thương mại đồng thời thực thi có hiệu quả pháp Luật Hải quan trong ASEAN. Bên cạnh đó, Hải quan Việt Nam là một trong số các nước dẫn đầu chủ động thực hiện kết nối hệ thống một cửa ASEAN (ASW) và triển khai hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN (ACTS). Pháp lệnh Quản lý thị trường quy định việc hợp tác quốc tế liên quan đến hoạt động của lực lượng này bao gồm trao đổi thông tin, hợp tác nghiệp vụ, ký kết và tổ chức thực hiện các thỏa thuận quốc tế [91, tr.4]. Trước bối cảnh buôn lậu tiếp tục diễn biến phức tạp, lực lượng này cần phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền