Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tây ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương luận văn thạc sĩ (Trang 49)

6. Kết cấu của luận văn

2.3. đánh giá về việc thu hút FDI vào KCN Tây Ninh

2.3.1. đánh giá chung

- Tốc ựộ chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế khách quan cũng có nhưng chủ quan còn hạn chế nên giảm khả năng hấp thụ FDI vào tỉnh.

- Quy mơ dự án nhỏ, trình ựộ cơng nghệ cịn thấp; gia công là chủ yếu, giá trị gia tăng không nhiều; tận dụng lao ựộng rẻ, chủ yếu là lao ựộng phổ thông, việc chăm lo của doanh nghiệp ựối với ựời sống cơng nhân cịn hạn chế, dễ dẫn ựến ựình cơng; chất lượng cuộc sống của cơng nhân cịn nhiều khó khăn, ựặc biệt là chỗ ở.

- Các KCN giữ vai trò chủ yếu thu hút FDI vào tỉnh; xu hướng nhà ựầu tư thắch lựa chọn thuê ựất trong KCN vì hạ tầng ựáp ứng tốt hơn, dịch vụ, nguồn nhân lực cải thiện nhanh hơn. đặc biệt là doanh nghiệp dễ tận dụng lợi thế liên kết nội bộ các doanh nghiệp (Dệt- may mặc; may- wash; phụ liệu may Ờ may mặc; khn Ờ võ ruột xeẦ). Do ựó, Tây Ninh cần phải tập trung mọi nguồn lực phát triển các KCN tạo bước ựột phá thu hút mạnh nguồn lực bên ngoài ựể phát triển giai ựoạn ựến 2015, ựịnh hướng 2020, ựây là con ựường ngắn nhất ựể ựạt mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững kinh tế của tỉnh.

Nin h

2.3.2.Các nhân tố tác ựộng ựến việc thu hút FDI vào các KCN Tây 2.3.2.1. Các yếu tố truyền thống

Trong ựầu tư kinh doanh việc kết hợp Ộthiên thời-ựịa lợi-nhân hòaỢ sẽ tạo ra khả năng thành ựạt rất cao. Bởi thế các nhà ựầu tư có sự lựa chọn rất kỹ về ựịa ựiểm ựầu tư, yếu tố ựịa kinh tế rất ựược các nhà ựầu tư quan tâm. Tại Tây Ninh, chỉ có các huyện phắa Nam của tỉnh là Bến Cầu, Gị Dầu, Trảng Bàng có trục giao thơng chắnh là ựường Xuyên Á, kết hợp với ựường Hồ Chắ Minh tạo cho Tây Ninh như là trung ựiểm của các tỉnh trong vùng KTTđPN, có khả năng thu hút ựược ựầu tư trong và ngồi nước vì có thể ựáp ứng ựược kỳ vọng của các nhà ựầu tư chọn ựịa ựiểm càng gần trung tâm TP.HCM càng tốt, tận dụng ựược hiệu ứng lan tỏa từ trung tâm văn hóa- kinh tế-chắnh trị của quốc gia, giúp nhà ựầu tư tiết kiệm ựược chi phắ ựầu tư, chi phắ di chuyển, luân chuyển hàng hóa hai chiều ra cảng, sân bay và về doanh nghiệp. Nhận thức sâu sắc ựược vấn ựề kinh doanh hạ tầng, phát triển KCN cũng như kinh doanh các mặt hàng khác là Ộbán cái nhà ựầu tư cầnỢ chứ khơng phải Ộbán

cái mình cóỢ nên trong quy hoạch, tỉnh ln lưu ý sự lựa chọn của nhà ựầu tư

là chắnh, không chỉ dựa vào quan ựiểm của cơ quan chắnh quyền hoặc các nhà tư vấn.

Hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào, ngoài hàng rào; hạ tầng xã hội khu

vực dự án có tác ựộng rất lớn ựến quyết ựịnh của nhà ựầu tư. Hạ tầng thiếu ựồng bộ, chậm ựược cải thiện thì khơng thể ựẩy mạnh thu hút FDI vào tỉnh. Tuy nhiên, hạ tầng kỹ thuật bên trong các KCN Tây Ninh thiếu ựồng bộ, nhà máy cấp nước, nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN Trảng Bàng chậm triển khai ựầu tư trong khi các dự án ựã ựi vào sản xuất vài năm làm ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất của doanh nghiệp KCN khi các cơ quan chức năng tăng cường kiểm sốt về tài ngun và mơi trường.

Lao ựộng: số lượng lao ựộng ựủ ựáp ứng cho nhu cầu phát triển công

nghiệp; năng suất lao ựộng cần ựược cải thiện thông qua ựào tạo, huấn luyện và thực hành trong doanh nghiệp. đây là yếu tố ựầu vào quan trọng của sản xuất, dòng chảy FDI vào Việt Nam nói chung, Tây Ninh nói riêng chủ yếu là tìm nguồn lao ựộng rẻ, chi phắ thuê ựất thấp và ưu ựãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. Từ năm 2006 các KCN Tây Ninh bắt ựầu xuất hiện tình trạng khan hiếm về lao ựộng phổ thông, các doanh nghiệp rất nỗ lực vẫn không tuyển ựủ lao ựộng theo yêu cầu; công nhân chủ yếu xuất thân từ nông dân chưa qua ựào tạo nghề, ý thức tổ chức chưa có nên thường khi xảy ra tranh chấp cơng nhân lựa chọn giải pháp ựình cơng khơng theo trình tự pháp luật.

2.3.2.2. Cơng tác ựiều hành kinh tế

- Thủ tục hành chắnh: thành lập, chuyển ựổi doanh nghiệp linh hoạt; thực hiện

các giao dịch hành chắnh một cửa, một ựầu mối với thời gian ngày càng ựược rút ngắn, thủ tục ngày càng ựơn giản, ắt tốn chi phắ ựi lại, chi phắ giao dịch cho doanh nghiệp. Hành chắnh công ựồng hành cùng doanh nghiệp sẽ mở ra khả năng thu hút mạnh FDI. Tình trạng thiếu sự gắn kết của các cơ quan chức năng, phối hợp quản lý nhà nước không chặt chẽ, trùng lắp dễ gây phiền hà cho doanh nghiệp; hoặc có những vấn ựề bỏ ngỏ không cơ quan nào giải quyết, doanh nghiệp phải chạy tới, chạy lui, có khi phải cậy nhờ vào UBND tỉnh mới ựạt ựược kết quả.

- Tắnh năng ựộng sáng tạo của lãnh ựạo tỉnh và huyện: thể hiện sự quan tâm,

ựáp ứng nhanh các ựề ựạt của doanh nghiệp; các vấn ựề thực tiễn doanh nghiệp gặp trở ngại mà các quy ựịnh pháp lý chưa ựược cập nhật, ựiều chỉnh kịp thời nếu lãnh ựạo tỉnh và huyện quá cứng nhắc, thiếu sáng tạo sẽ ựánh mất rất nhiều cơ hội thu hút các nhà ựầu tư lớn, chiến lược cho tỉnh.

Tâm lý của nhà ựầu tư chưa an tâm, môi trường ựầu tư chưa thật sự hấp dẫn một khi chưa có sự ựồng hành giữa quản lý nhà nước và hoạt ựộng sản xuất của doanh nghiệp.

đây cũng là vấn ựề nhạy cảm chi phối quyết ựịnh lựa chọn ựịa ựiểm của nhà ựầu tư vì lý do Ộnhân hịaỢ chưa tốt. Thời gian gần ựây (năm 2009), tỉnh ựã có những ựiều chỉnh tắch cực hơn trong cải cách thủ tục hành chắnh, ựối thoại và quan tâm ựến sự bình ựẳng giữa các doanh nghiệp nhiều hơn, ựặc biệt sự kết hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và chắnh quyền ựược thực hiện tốt, Cụ thể, trong những cuộc tiếp xúc kêu gọi ựầu tư ln có lãnh ựạo của UBND tỉnh và các ngành tỉnh ựồng hành cùng, nhưng mức ựộ ựạt ựược kỳ vọng vẫn còn hạn chế, nhà ựầu tư lớn trong và ngồi nước vẫn cịn rất e dè với môi trường hành chắnh của tỉnh.

- Tắnh minh bạch, công bằng trong thực hiện chắnh sách; tình trạng can thiệp

hành chắnh vào hoạt ựộng của doanh nghiệp, thiếu tôn trọng quy luật thị trường, áp ựặt trong quản lý nhà nước về doanh nghiệp sẽ ựẩy dòng ựầu tư ra khỏi tỉnh.

Bảng 2.9: So sánh các chỉ tiêu ựánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2009 của các tỉnh trong vùng KTTđPN

Các chỉ tiêu Tp.HCM Tiền Giang Bình Phước Tây Ninh Long An Bình Dương đồng Nai rịa- Vũng Tàu Thứ hạng PCI (trong 63 tỉnh, thành phố) 16 9 42 28 12 2 18 8 Chi phắ không chắnh thức 5,16 8,03 5,44 7,51 6,9 6,84 6,26 7,14 Tắnh minh bạch, công khai 6,34 6,91 5,60 4,71 6,87 7,55 6,80 5,80 Tắnh năng ựộng 5,22 7,43 5,66 4,56 6,33 9,39 4,91 5,58 Hỗ trợ doanh nghiệp 8,55 3,07 4,25 3,03 3,99 5,68 6,58 4,06 Chi phắ thời gian 6,48 5,71 6,64 7,16 7,23 8,08 7,57 8,49 Thiết chế pháp lý 5,39 4,7 5,57 5,28 5,35 5,94 5,37 7,34 đào tạo lao ựộng 6,52 5,34 3,99 5,00 4,75 6,32 5,33 5,82 Cơ sở hạ tầng 6,87 5,63 4,72 6,38 5,76 7,26 7,18 5,67

Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy so với các tỉnh trong vùng KTTđPN thì Tây Ninh ựược xếp thứ hạng 28 trong 63 tỉnh, thành phố. Bên cạnh ựó, Tây Ninh yếu về ựào tạo lao ựộng, hỗ trợ doanh nghiệp và tắnh năng ựộng của chắnh quyền, lãnh ựạo tỉnh và ựiều ựó ảnh hưởng ựến hoạt ựộng thu hút ựầu tư FDI vào các KCN của tỉnh. đặc biệt là hỗ trợ doanh nghiệp, làm thế nào ựó mà mỗi khi cơ quan hành chắnh nhà nước ựến doanh nghiệp và khi doanh nghiệp ựến cơ quan hành chắnh nhà nước thì doanh nghiệp có cảm giác như là cơ quan hành chắnh nhà nước ựang giúp ựỡ mình và khơng bị cảm giác nặng nề. Hơn nữa, thường xuyên giáo dục tư tưởng và lối làm việc của cán bộ tiếp doanh nghiệp, nhất là việc bỏ vị trắ trong giờ làm việc làm mất thời gian và chi phắ của doanh nghiệp khi ựến liên hệ.

2.3.3. Một số vấn ựề kinh tế-xã hội ảnh hưởng ựến sự phát triển các KCN Tây Ninh trong tiến trình phát triển kinh tế ựịa phương.

2.3.3.1.Vấn ựề quy hoạch KCN

Khu công nghiệp Trảng Bàng là ý tưởng xây dựng KCN ựầu tiên của tỉnh từ những năm 1996. Việc lập và triển khai KCN Tây Ninh cịn rất khiêm tốn, ựến nay tồn tỉnh Tây Ninh chỉ có 4 KCN, trong ựó có 2 KCN vừa mới hoàn thành ựang kêu gọi ựầu tư. Quy hoạch KCN Tây Ninh chưa có tầm nhìn xa, phải ựiều chỉnh quy hoạch lại nhiều lần (KCN Trảng Bàng ựiều chỉnh 3 lần). Quy hoạch chưa ựồng bộ: hạ tầng giao thông ựấu nối khu Linh Trung III với trục quốc lộ theo quy hoạch ựược phê duyệt là một con ựường mới 40m, ựến năm 2009, sau 9 năm vẫn không thực hiện ựược (do không khả thi về bồi thường giải tỏa), buộc phải trở lại phương án mở rộng con ựường hiện hữu (ựường An Phú Khương Ờ Suối Sâu).

Sự khơng ựồng bộ cịn thể hiện ở ựường thoát nước ra của KCN với lưu lượng dòng chảy lớn nhưng kênh nối với rạch và sông không ựược mở rộng thơng lịng kênh kịp thời. Hiện tượng ựồng loạt các doanh nghiệp trong Khu Công nghiệp Trảng Bàng và Khu Chế xuất & Công nghiệp Linh Trung III tiến

hành khoan nhiều giếng nước loại lớn ựể bơm nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ựã gây ảnh hưởng rất lớn ựến mạch nước ngầm của huyện, ựặc biệt là xã An Tịnh. Xảy ra hiện tượng trên là do trạm cấp nước KCN ựến năm 2008 mới ựi vào hoạt ựộng, và ựến cuối năm 2009, các doanh nghiệp vẫn không ựăng ký sử dụng nước của trạm cấp nước, do ựó, UBND tỉnh ựã chỉ ựạo Sở Tài nguyên và Môi trường kết hợp Phịng Tài ngun và Mơi trường Trảng Bàng lấp và hủy các giếng khoan của các doanh nghiệp.

Ngoài ra, quy hoạch về nhà ở xã hội, phát triển các thiết chế văn hóa, cơng trình phúc lợi cơng cộng phục vụ cho người lao ựộng chưa theo kịp nhu cầu thực tế.

2.3.3.2. Về quản lý nhà nước ựối với KCN

KCN ở Tây Ninh hình hành trong giai ựoạn 2000 trở ựi, cơ sở pháp lý hình thành tổ chức bộ máy BQL các KCN Tây Ninh (TANIZA) theo Nghị ựịnh 36/CP ngày 24/4/1997. Là ựơn vị do Thủ tướng Chắnh phủ thành lập thực hiện nhiệm vụ do các bộ, ngành ủy quyền trong việc cấp phép ựầu tư, cấp C/O Ầ Nhằm tạo thuận lợi cho môi trường ựầu tư trong KCN, UBND tỉnh quy ựịnh cơ chế phối hợp quản lý nhà nước giữa TANIZA và các cơ quan chuyên môn của tỉnh theo hướng tập trung ựầu mối tại TANIZA và những thủ tục nào thực hiện ựược tại TANIZA thì ựưa về TANIZA. Thành lập Chi cục Hải quan KCN, Cơng đồn các KCN, Bảo hiểm xã hội KCN và trụ sở chắnh của TANIZA cũng ựặt tại KCN Trảng Bàng. Cơ chế Ộmột cửa tại chỗỢ bắt ựầu phát huy tác dụng làm cho môi trường pháp lý tại KCN tốt hơn bên ngoài KCN, tạo lợi thế thu hút các nhà ựầu tư vào KCN. Tuy nhiên, BQL do Thủ tướng Chắnh phủ thành lập, nhiều vấn ựề cần phải có sự hỗ trợ mạnh mẽ của của tỉnh và các ngành: bồi thường giải phóng mặt bằng; hỗ trợ vốn xây dựng cơ bản Ầ các sở, ngành tỉnh cũng khó khăn trong ủy quyền quản lý nhà nước cho BQL.

2.3.3.3. Vấn ựề giải phóng mặt bằng KCN

Bất kể một dự án ựầu tư nào cũng ựịi hỏi có mặt bằng, tuy nhiên quỹ ựất công tại tỉnh không nhiều nên quy hoạch phát triển các KCN chủ yếu là chuyển ựổi ựất nông nghiệp, do dân quản lý sử dụng nên vấn ựề bồi thường, giải phóng mặt bằng là khâu then chốt quyết ựịnh sự thành công của một KCN.

Khâu giải phóng mặt bằng trong thời kỳ hình thành KCN cịn tương ựối thuận lợi, giá trị sử dụng ựất nông nghiệp không cao, giá sang nhượng thực tế cũng vừa phải. Nhưng một khi có quy hoạch, có ựầu tư, có doanh nghiệp nào sản xuất và có cơng nhân về làm việc, sinh sống thì giá ựất tăng rất nhanh, những KCN ựược quy hoạch có quy mơ lớn, chia thành nhiều cụm nếu bồi thường nhiều lần thì gặp rất nhiều khó khăn.

Một kinh nghiệm thực tế tại KCN Trảng Bàng. Theo quy hoạch chung có 760 ha ựất công nghiệp, ựược chia thành 4 cụm. Năm 2000-2002 ựầu tư cụm 1 (192 ha) công tác bồi thường giải tỏa tương ựối thuận lợi. Năm 2003, triển khai cụm 2 (202 ha) giá bồi thường tăng gấp ựôi, ựã thu hồi ựất trên 90% diện tắch thì dân khiếu kiện. Kết quả trên làm cho tỉnh quyết ựịnh không mở rộng cụm 3 và 4 KCN Trảng Bàng (360 ha) vì những khó khăn trong bồi thường giải tỏa ở cụm 2.

Khâu giải phóng mặt bằng bộc lộ xung ựột giữa bên cần ựất ựể phát triển KCN và một bên là dân, ựa số dân nghèo bị mất ựất, mất nhà. Cơ chế thu hồi ựất có cải tiến khuyến khắch thương lượng, việc thu hồi ựất giảm tắnh cưỡng bức và nguyên tắc thu hồi ựất phải ựảm bảo ựời sống của người mất ựất có ựiều kiện khấm khá hơn.

2.3.3.4. Vấn ựề ô nhiễm môi trường tại KCN

Về nước thải, hiện Khu Chế xuất và công nghiệp Linh Trung III và KCN Trảng Bàng ựã ựầu tư tách riêng 2 hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt. Khu Công nghiệp Trảng Bàng ựi vào hoạt ựộng từ năm 2000, nhưng ựến năm 2008 mới xây dựng và ựưa vào hoạt ựộng trạm xử lý nước; Trạm xử lý nước thải tập trung khu Linh trung III ựã hoàn thành ựi vào vào vận hành từ tháng 8/2006, công suất thiết kế 5.000m3/ngày ựêm, tiêu chuẩn xử lý cấp ựộ A; hiện tại, lượng nước thải thu gom về xử lý khoảng 3.000m3/ngày ựêm.

Trong KCN có những dự án thuộc nguồn gây ô nhiễm cao như: dệt nhuộm, xi mạ Ầ mặc dù các doanh nghiệp ựều ựầu tư trạm xử lý nước thải cục bộ tiêu chuẩn B, ựược nghiệm thu trước khi ựưa dự án vào hoạt ựộng, nhưng q trình vận hành thường khơng ổn ựịnh, nước thải ựôi khi vượt tiêu chuẩn B vẫn thải vào sông rạch và các kênh trong suốt 8 năm, thỉnh thoảng nguồn tiếp nhận có màu lạ, hoặc mùi hơi.

Về rác thải phát sinh trong KCN chưa ựược tổ chức thu gom và xử lý rác thải tập trung hợp vệ sinh, do ựó rác thải từ các nhà máy trong KCN ựược ựơn vị tư nhân thu gom, phân loại ựể tận thu phế liệu, chất thải không sử dụng ựược phần lớn các ựơn vị ựổ vào bãi rác của ựịa phương, trong ựó có lẫn lộn chất thải nguy hại.

Về chất thải nguy hại theo quy ựịnh phải ựược phân loại và xử lý triệt ựể nhưng các doanh nghiệp thường trộn lẫn vào rác công nghiệp hoặc phế liệu và giao toàn bộ cho các ựơn vị tư nhân mua phế liệu mà không phải chi tiền xử lý, nên việc quản lý chưa tốt, mặc dù KCN ựã ựầu tư lò ựốt tiêu hủy chất thải nguy hại nhưng các doanh nghiệp KCN chưa chịu ký kết hợp ựồng xử lý như quy ựịnh vì lý do chi phắ, khi họ trộn lẫn vào phế liệu thì né tránh ựược chi phắ này.

Về lâu dài tỉnh ựã có quy hoạch các bãi rác, bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt và công nghiệp phục vụ cho dân sinh và phát triển công nghiệp, nhưng hiện tại chưa ựầu tư nên mức ựộ an tồn cho mơi trường tiếp tục ựược nêu lên như là một nguy cơ cho môi trường sinh thái.

2.3.3.5. Vấn ựề lao ựộng, thực trạng quản lý lao ựộng tại các KCN Bảng

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tây ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương luận văn thạc sĩ (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w