Phát triển KCN phải ựược ựặt trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tây ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương luận văn thạc sĩ (Trang 70)

6. Kết cấu của luận văn

3.2. Phương hướng phát triển các KCN Tây Ninh ựến 2015

3.2.1. Phát triển KCN phải ựược ựặt trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hộ

của tỉnh và vùng lãnh thổ;

Phát triển các KCN vừa là giải pháp, vừa là nhân tố chủ yếu thúc ựẩy tiến trình phát triển kinh tế của tỉnh. Xây dựng các KCN theo mơ hình KCN - Dân cư - Dịch vụ ựể phát triển các KCN bền vững. Như vậy, quy hoạch phát triển các KCN phải gắn với ựịnh hướng phát triển không gian quy hoạch các tuyến ựường giao thông quan trọng như: ựường Xuyên Á; Quốc lộ 22B; nhánh rẻ N2 đường Hồ Chắ Minh về Long An. Có thể nói rằng, phát triển các KCN Tây Ninh là vấn ựề mấu chốt trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Theo ựó, ựịnh hướng phát triển KCN có cấu trúc mang tắnh phổ biến thông thường (tự phát) sang phát triển bền vững, an tồn, có sắc thái riêng, nằm trong mối quan hệ chặt chẽ về ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh qua từng giai ựoạn và thực hiện sự phân công phát triển không gian kinh tế vùng KTTđPN.

- Việc quy hoạch KCN cần phải gắn bó với quy hoạch phát triển vùng và ngành kinh tế, có chú trọng ựến vị trắ và ựiều kiện ựịa lý, khả năng kết nối hạ tầng, khả năng thu hút ựầu tư, khả năng ựào tạo cung ứng nguồn nhân lực và khả năng mở rộng khi có nhu cầu.

- Trong quy hoạch xây dựng phải phối hợp với quy hoạch ựất ựai, môi trường và quy hoạch phát triển mạng lưới ựô thị, dân cư nhằm sử dụng tiết kiệm tài nguyên ựất ựai, nguồn nước, giảm thiểu ô nhiễm và thúc ựẩy dân cư ựô thị phát triển. Phải ựảm bảo mục ựắch vừa xây dựng các cơng trình sản xuất, vừa ựảm bảo các lợi ắch xã hội như giải quyết việc làm, giải quyết nhà ở cho cơng nhân, các thiết chế văn hóa phục vụ ựời sống người lao ựộng.

- Việc xây dựng cơ sở hạ tầng phải ựồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng dịch vụ, hạ tầng bên trong và hạ tầng bên ngoài KCN. Cần phải quan tâm ựặc biệt ựến tiến ựộ giải phóng mặt bằng, tiến ựộ và chất lượng các hạng mục kết cấu hạ tầng.

- Trong việc xác ựịnh cơ cấu thu hút ựầu tư vào các KCN ựược thể hiện trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp; ưu tiên một số ngành sản xuất cơ khắ, ựiện tử, vật liệu mới, chế biến thực phẩm, dệt may.

3.2.2. Phát triển KCN phải trên cơ sở ổn ựịnh về phát triển kinh tế - xã hội và hài hòa các lợi ắch

* Phát triển KCN phải trên cơ sở ổn ựịnh sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và thu nhập cho người lao ựộng:

Việc phát triển các KCN, việc tạo lập hạ tầng là Ộlót ổỢ thu hút ựầu tư. Nếu chỉ có vậy thì chưa ựủ. để Ộgà ựẻ trứng vàngỢ một cách ựều ựặn, ổn ựịnh thì các KCN phải ựảm bảo thuận lợi, an tồn. điều ựó cũng có nghĩa: các KCN phải tạo lập mơi trường khơng gian kinh tế hẹp, trong ựó chứa ựựng ựầy ựủ các yếu tố về cơ sở vật chất, cơ chế chắnh sách, pháp luật, trật tự an ninhẦ ựảm bảo cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựược thông suốt và ổn ựịnh, thơng qua ựó tạo việc làm cho người lao ựộng. đặc biệt, quan tâm thu hút người lao ựộng nông nghiệp ở những ựịa phương thu hồi nhiều ựất xây dựng KCN và ựô thị. Việc ựảm bảo cho sản xuất kinh doanh ổn ựịnh và phát triển ựều ựặn là cơ sở tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao ựộng, cải thiện và nâng cao ựời sống nhân dân. đồng thời, thu hút lao ựộng của một số tỉnh khác góp phần tăng dân cư cơ học ựóng góp tỷ lệ thắch hợp ựể thúc ựẩy phát triển các ựô thị.

* Phát triển KCN phải trên cơ sở giải quyết hài hoà các lợi ắch giữa kinh tế của tỉnh, doanh nghiệp và người dân bị thu hồi ựất xây dựng KCN

- để xây dựng và phát triển các KCN việc ựầu tiên là phải thu hồi ựất, ựối với Tây Ninh chủ yếu là ựất sản xuất nông nghiệp. Người nông dân nhận ựược tiền bồi thường, nhưng mất ựi tư liệu sản xuất chủ yếu, họ cần phải ựược chuyển ựổi nghề nghiệp.

để giải quyết lợi ắch ựó, cần có giải pháp cụ thể: thực hiện ựầy ựủ và minh bạch chắnh sách bồi thường hiện hành; hoàn thiện chắnh sách bồi thường theo hướng nhất quán bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng ựất, ựảm bảo cho người nông dân tái tạo ựược tư liệu sản xuất mới ựể ổn ựịnh cuộc sống lâu dài; xây dựng cơ chế chắnh sách ựể Nhà nước ựịnh hướng chuyển ựổi nghề nghiệp và ựào tạo việc làm, tạo ựiều kiện cho các hộ nông dân khởi nghiệp khi bị thu hồi ựất.

- Sau khi có ựất, là phải ựầu tư hạ tầng theo quy hoạch ựược duyệt, nghịch lý sẽ xảy ra là:

Công ty kinh doanh hạ tầng bỏ một lượng vốn lớn ựể ựầu tư hạ tầng nên rất cần cho thuê lại ựất, hạ tầng ựể thu hồi vốn và có lợi nhuận. Cơng ty mong muốn lấp ựầy KCN trong thời gian ngắn. Do ựó, cơng ty kinh doanh hạ tầng không mấy quan tâm ựến thu hút nhà ựầu tư thứ cấp thuộc loại gì, trình ựộ cơng nghệ nào. Trong khi ựó, tỉnh một mặt phải ựiều hành theo ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác chịu áp lực trước công chúng về hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên ựất, bảo vệ môi trường, việc làm, nguồn thu ngân sách. Do ựó, thu hút ựầu tư phải có lựa chọn, ựồng thời giá ựất cho thuê trong KCN phải hấp dẫn ựể kêu gọi nhiều dự án tốt. Nghịch lý ựó gắn liền với lợi ắch, ựược mô tả như sau:

Công ty ựầu tư hạ tầng mong muốn

- Giá ựất thu hồi từ người dân rẻ - Giá ựất có hạ tầng cao

- Lợi nhuận cao Nhà ựầu tư thứ cấp

mong muốn

- Giá nhân công rẻ

- Giá thuê ựất có hạ tầng rẻ - Lợi nhuận cao

Người nơng dân mong muốn

- Con em vào làm trong KCN có thu nhập cao - Tiền bồi thường thỏa ựáng

Tỉnh mong muốn

- Thu ngân sách cao

- Thu hút nhiều dự án ựầu tư tốt - Các chỉ tiêu phát triển cao

để giải quyết hài hịa các lợi ắch ựó, phải hồn thiện ựồng bộ các chắnh sách và sự ựiều hành linh hoạt của tỉnh nhằm ựiều hoà các lợi ắch theo nguyên tắc các bên ựều có lợi. đó là các chắnh sách: thu hút ựầu tư, phát triển hạ tầng trong và ngoài KCN; chắnh sách bồi thường thu hồi ựất; chắnh sách giải quyết việc làm; chắnh sách ựổi mới và áp dụng công nghệ tiên tiến; chắnh sách khuyến khắch xuất khẩu, tăng thu nộp ngân sách.

3.2.3. Phát triển KCN phải góp phần giải quyết vấn ựề mơi trường và giữ gìn bản sắc văn hóa ựịa phương

Mơi trường và bản sắc văn hố là hai vấn ựề lớn ựánh giá sự phát triển các KCN có hướng ựến bền vững hay không? Sự thành cơng của các KCN phải góp phần giải quyết tốt vấn ựề môi trường và tạo lập cơ sở vật chất giữ gìn sắc thái văn hố ựịa phương. Giải quyết hai vấn ựề trên chắnh là thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ giữa các vấn ựề: KCN với môi trường tự nhiên; KCN với môi trường xã hội; môi trường tự nhiên với môi trường xã hội khi hình thành KCN.

Thứ nhất, Giải quyết mối quan hệ KCN với môi trường tự nhiên ựược

thể hiện qua các tiêu chắ: đảm bảo cảnh quan, tơn tạo giữ gìn cơng trình di tắch lịch sử văn hố, giảm thiểu ơ nhiễm qua khắ thải, nước thải, rác thải; ựảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường qua việc sử dụng ựất ựai, nguồn nước, tài nguyên khác; góp phần tạo lập mơi trường mới hịa nhập thơng qua hệ thống cây xanh, cơng trình kiến trúc, hệ thống các chương trình kết cấu hạ tầngẦ Do ựó, việc quy hoạch xây dựng KCN và hệ thống các công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp KCN có vai trị tắch cực trong mối quan hệ giữa KCN với môi trường tự nhiên.

Thứ hai, Giải quyết mối quan hệ KCN với môi trường xã hội, chắnh là KCN tham gia vào tổ chức ựời sống xã hội. Thông thường, giai ựoạn ựầu KCN phải chịu áp lực về giải quyết lao ựộng của tỉnh dôi thừa do thu hồi ựất. Do ựó mà tỷ lệ lao ựộng tại tỉnh vào các KCN thường chiếm tỷ lệ cao, lao ựộng này hầu hết từ nơng nghiệp chuyển sang. Chắnh vì thế, phải ựiều chỉnh và tập dần những quan hệ mới phát sinh, phát huy những tập quán tốt vào trong ứng xử cộng ựồng, mối quan hệ giữa chủ thợ tạo nên môi trường sinh hoạt xã hội mới chứa ựựng những giá trị tốt ựẹp về ựạo ựức, văn minh truyền thống.

Thứ ba, Khi khởi công xây dựng KCN cũng là lúc Ộbắn pháỢ ghê gớm

vào môi trường tự nhiên; theo ựó tác ựộng vào hoạt ựộng xã hội với nhiều khuynh hướng khác nhau, làm xuất hiện nhiều hiện tượng xã hội chưa từng có ở ựịa phương vắ dụ: mực nước ngầm giảm sút trong các giếng nước của người nơng dân; nước mặt có màu lạ, mùi hơi; nước mưa có váng bẩn, ựục hoặc mùi lạ; thời gian biểu của cộng ựồng bị ựảo lộn; tình làng nghĩa xóm trở nên lỏng lẻo; thiết chế văn hóa truyền thống có nguy cơ bị phá vỡẦ

Do ựó KCN phải giải quyết tốt việc chuyển hóa ựó một cách khoa học, có lộ trình, ựảm bảo tơn tạo gìn giữ cho ựược mơi trường và bản sắc văn hoá truyền thống tốt ựẹp của ựịa phương.

3.2.4. Phát triển KCN phải gắn liền với phát triển ựô thị, trung tâm thươngmại Ờ dịch vụ, trung tâm ựào tạo, khu vui chơi giải trắ mại Ờ dịch vụ, trung tâm ựào tạo, khu vui chơi giải trắ

Tây Ninh ựã lựa chọn mơ hình KCN - đơ thị trong chiến lược phát triển tới, cho nên ngay từ khi khâu quy hoạch ựã thể hiện ý tưởng ựó. Việc phát triển các KCN mới ựặt trong mối quan hệ quy hoạch ựịnh hướng phát triển không gian kinh tế, quy hoạch phát triển mạng lưới ựô thị, các trung tâm dịch vụ, vui chơi giải trắẦ gắn kết phát triển công nghiệp ở các KCN với phát triển công nghiệp và nông nghiệp nông thôn.

để gắn kết với nông nghiệp, nông thôn cần tạo lập môi trường:

Về chắnh sách: Ngoài việc phải thực hiện tốt chắnh sách bồi thường thu hồi ựất ựối với người nơng dân; có chắnh sách ựào tạo chuyển ựổi nghề nghiệp, ưu tiên tuyển dụng lao ựộng tại các vùng thu hồi nhiều ựất xây dựng KCN và ựơ thị thì cũng phải có chắnh sách khuyến khắch và hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào hệ thống dịch vụ, tạo lập mạng lưới công nghiệp phụ trợ, gia công sản phẩm cho các doanh nghiệp trong KCN.

Về thị trường: Tạo thị trường lao ựộng, thị trường chuyển nhượng quyền

sử dụng ựất thơng thống; tạo lập thị trường công nghệ nhằm thúc ựẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu sản xuất cơng nghiệp, tạo ra sản phẩm hàng hóa giá trị gia tăng cao.

Về hạ tầng: Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp, làng nghề, ựa nghề; thông qua các cụm công nghiệp mà các KCN tác ựộng vào nông nghiệp, nông thôn bằng việc dẫn dắt ựịnh hướng phát triển ngành nghề, chuyển giao công nghệ, ựặt hàng gia công, cung cấp nguyên vật liệu, lao ựộngẦ Xây dựng hệ thống giao thông liên hệ giữa KCN - các cụm công nghiệp, làng nghề ựể xâm nhập giao lưu kinh tế với vùng nông thôn, thúc ựẩy tạo lập nhiều ngành mới trong nông nghiệp và nông thôn.

3.3. Các quan ựiểm ựề xuất các giải pháp:

Trước hết, chúng ta phải khẳng ựịnh rằng phát triển hình thức KCN, là một yêu cầu khách quan nhằm ựẩy mạnh tiến trình phát triển kinh tế của tỉnh. - Các KCN ựóng vai trị nịng cốt trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh

tế của tỉnh theo hướng CNH, HđH. KCN sẽ là ựộng lực, thúc ựẩy công nghiệp phát triển, tăng kim ngạch xuất khẩu và tiêu dùng trong tỉnh, tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và quốc tế. Muốn ựạt ựược ựiều ựó, tỉnh phải nhìn nhận ựầy ựủ về vai trò KCN, phải xem KCN là một trọng ựiểm cần tập trung nguồn lực ựể phát triển. Phát triển các KCN phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; thực hiện nhiệm vụ cụ thể ựề ra trong từng giai ựoạn phát triển kinh tế của ựịa phương.

- Phát triển tốt KCN, sẽ tác ựộng mạnh mẽ ựến quá trình ựầu tư, hấp dẫn ựược các nhà ựầu tư, nhằm huy ựộng tối ựa mọi nguồn lực trong cũng như ngoài nước, làm cơ sở nền tảng cho quá trình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Cần tạo ra các KCN có ựiều kiện thuận lợi về cơ chế chắnh sách ựể tiếp tục thu thập kinh nghiệm quản lý tiến bộ, ựẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế Tây Ninh.

- Bên cạnh việc phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, cần quan tâm ựến việc ựịnh hình khu dân cư, cơ sở khám chữa bệnh, trường học, các thiết chế văn hóa và cơng trình cơng cộng phục vụ người lao ựộng và dân sinh xung quanh dự án; bảo ựảm hiệu quả hoạt ựộng của KCN ựi ựơi với q trình thực hiện tốt chắnh sách xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. Giảm thiểu việc thay ựổi chắnh sách ảnh hưởng xấu ựến môi trường ựầu tư.

- Hình thành và ựi ựến hồn thiện cơ chế quản lý Ộmột cửa tại chỗỢ làm tăng tắnh hấp dẫn cho môi trường ựầu tư tại KCN. Thủ tục ựầu tư, xây dựng,

hải quan, thuế, thị thựcẦ là những công việc luôn phát sinh trong quá trình hoạt ựộng của doanh nghiệp và có tác ựộng mạnh mẽ ựến chi phắ và lợi ắch của doanh nghiệp. Các nhà ựầu tư luôn mong muốn thủ tục ựơn giản, thời gian giải quyết nhanh, ắt tốn chi phắ ựi lại, chi phắ giao dịchẦ các ựịi hỏi này có thể ựược ựáp ứng qua cơ chế Ộmột cửa tại chỗỢ tại KCN.

- Tập trung các doanh nghiệp KCN, sẽ tạo ựiều kiện dễ dàng hơn, trong việc kiểm soát và xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, hiệu quả vốn ựầu tư. Các doanh nghiệp KCN, có ựiều kiện thuận lợi liên kết, hợp tác với nhau, ựổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh, tạo ựiều kiện thuận lợi hơn, cho việc hội nhập khu vực và thế giới. đồng thời, phát triển công nghiệp cùng với việc xây dựng các kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội, sẽ góp phần hình thành các ựơ thị mới thu hẹp khoảng cách giữa các ựịa phương trong tỉnh.

3.4. Ma trận SWOT và các chiến lược phát triển các KCN Tây Ninh hướng ựến thu hút mạnh FDI phục vụ mục tiêu tăng trưởng của tỉnh.

Qua phân tắch ựiểm mạnh(S); ựiểm yếu, tồn tại (W); cơ hội (O); nguy cơ, thách thức (T) ựối với hoạt ựộng của các KCN Tây Ninh hiện nay (nêu ở Mục 2.4, Chương II). Trên cơ sở ựó, ựề xuất 4 nhóm chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các KCN Tây Ninh:

- Nhóm chiến lược phát huy ựiểm mạnh ựể tận dụng các cơ hội ựến với các KCN: Phát huy hơn nữa vai trò của BQL các KCN, các ngành trong việc thực hiện cơ chế Ộmột cửa tại chỗỢ ựể giải quyết khó khăn vướng mắc cho nhà ựầu tư trong hoạt ựộng tại KCN làm cơ sở cho việc thu hút ựầu tư.

- Nhóm chiến lược phát huy ựiểm mạnh ựể hạn chế các nguy cơ ựe dọa sự phát triển bền vững các KCN: Nâng cao khả năng cạnh tranh của các

KCN trên ựịa bàn tỉnh; kiểm soát chặt chẽ ngay từ ựầu mơi trường trong KCN.

- Nhóm chiến lược khắc phục ựiểm yếu ựể tận dụng cơ hội : Rà soát lại quy hoạch phát triển các KCN; Phát triển mơ hình KCN- ựơ thị - dịch vụ vừa

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tây ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương luận văn thạc sĩ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w