Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (Hsx)

Một phần của tài liệu (Trang 39)

Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh tiền thân là Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, được chuyển đổi theo Quyết định 599/QĐ- TTg ngày 11/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Những cơng ty cĩ cổ phiếu được niêm yết tại Sở giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:

 Là cơng ty cổ phần cĩ vốn điều lệ đã gĩp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 80 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế tốn;

 Hoạt động kinh doanh hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải cĩ lãi, khơng cĩ lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký niêm yết và khơng cĩ các khoản nợ quá hạn chưa được dự phịng theo quy định của pháp luật;

 Tối thiểu 20% cổ phiếu cĩ quyền biểu quyết của cơng ty do ít nhất 100 cổ đơng nắm giữ;

 ...

Như vậy, Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh giống một bộ lọc chọn ra những cổ phiếu tốt nhất hoặc những đối tượng đầu tư đáng tin cậy cho cơng chúng. Với chức năng giám sát và quản lý hoạt động giao dịch các cổ phiếu đủ tiêu chuẩn niêm yết, Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh đã gĩp phần làm tăng

271 300 250 200 174 200 150 100 50 0 141 108 33 27 22 20 10 5 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Năm mơ hình ARIMA, ARCH/GARCH tính minh bạch thị trường đảm bảo hoạt động thị trường được tiến hành cơng khai, cơng bằng, trật tự và hiệu quả.

Đồ thị 2.1 – Số lượng các cơng ty niêm yết tại sàn Hsx qua các năm

Nguồn Hsx

2.1.1.2 Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (Hnx)

Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (Hnx) được thành lập theo Quyết định số 01/2009/QĐ-Ttg ngày 2/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội. Đây là nơi giao dịch các cổ phiếu của các cơng ty đại chúng cĩ hoạt động kinh doanh tốt nhưng chưa đạt chuẩn niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. Những điều kiện cơ bản bắt buộc đối với một cơng ty niêm yết trên SGDCK Hà Nội bao gồm:

 Là cơng ty cổ phần cĩ vốn điều lệ đã gĩp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế tốn;

 Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải cĩ lãi, khơng cĩ các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm và hồn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;

 Cổ phiếu cĩ quyền biểu quyết của cơng ty do ít nhất 100 cổ đơng nắm giữ; Với những tiêu chuẩn niêm yết như trên cho ta thấy các cơng ty niêm yết tại SGDCK Tp. Hồ Chí Minh lớn hơn về quy mơ, đại chúng hố hơn và phải tuân thủ các yêu cầu khắt khe hơn về chất lượng hoạt động kinh doanh so với các cơng ty niêm yết tại SGDCK Hà Nội.

Số ợn g

mơ hình ARIMA, ARCH/GARCH 349 150 100 50 5 0 103 77 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Năm

Đồ thị 2.2 – Số lượng các cơng ty niêm yết tại sàn Hnx qua các năm

Nguồn Hnx

Chỉ cần nhìn vào biểu đồ số lượng các cơng ty niêm yết tại hai sàn Hsx và Hnx qua các năm ta cũng thấy được cơ bản sự phát triển về quy mơ của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam. Đặc biệt 2006 được xét là cột mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển vượt bật của thị trường cổ phiếu Việt Nam khơng chỉ riêng gì thị trường niêm yết mà cịn ở thị trường OTC2.1. Trước năm 2006 cĩ thể xem là giai đoạn thử nghiệm vận hành thị trường cổ phiếu cịn rất mới mẻ ở Việt Nam. Kể từ thời điểm đột phá năm 2006 thì thị trường vốn nĩi chung và thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam nĩi riêng mới thật sự hịa mình vào quá trình phát triển kinh tế đất nước, trở thành phong vũ biểu cho nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam.

2.1.2 Thống kê tỷ suất sinh lời và rủi ro của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam trong mối tương quan so sánh với thế giới

Việt Nam là nước đang phát triển nên được xếp vào nhĩm các nước cĩ nền kinh tế mới nổi. Mặc khác, thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam chỉ mới trải qua hơn mười năm hình thành và phát triển cịn rất non trẻ so với các thị trường trên thế giới. Vì vậy, sự biến động của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam sẽ cao hơn các thị trường khác, nhưng bù lại tỷ suất sinh lời sẽ thu được khá hấp dẫn cho các nhà đầu tư.

350 300 255 250 200 160 Số ợn g

80

60

40 France

Germany Hong Kong Italy Japan Singapore U.K US 20 0 2000200120022003200420052006200720082009 ‐20 ‐40 ‐60 mơ hình ARIMA, ARCH/GARCH

Đồ thị 2.3 – Tỷ suất sinh lợi (%) các thị trường đã phát triển từ 2000-2009

(phụ lục 2.1)

Nguồn: International Monetary Fund, Global Financial Stability Report, Responding to the Financial Crisis and measuring Systemic Risk, April 2009 (IMF lấy từ MSCI),

cột số liệu của 2009 thu thập từ http://www.mscibarra.com

Ví dụ tỷ suất sinh lợi ở các thị trường phát triển của giai đoạn 2000 đến 2009 cao nhất là 82,5% thất nhất là -72,7%, trong khi đĩ tại các thị trường mới nổi cĩ tỷ suất sinh lợi cao nhất lên tới 154,5% và thấp nhất là -75,4%.

Ngồi ra, đối chiếu đồ thị 2.3 với đồ thị 2.4 cho thấy thị trường các nước đã phát triển cĩ xu hướng tỷ suất sinh lợi khá đồng nhất hơn các thị trường mới nổi. Khả năng tìm kiếm lợi nhuận tại các thị trường các nước đang phát triển bị phân hĩa nhiều.

T su ất si n h lợi

mơ hình ARIMA, ARCH/GARCH 200 150 100 50 0 50 ‐ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Word EM La.America Asia E, Md. East Egypt Viet Nam 100 ‐

Đồ thị 2.4 – Tỷ suất sinh lợi (%) các thị trường mới nổi từ 2000-2009 (phụ lục 2.2)

Nguồn: International Monetary Fund, Global Financial Stability Report, Responding to the Financial Crisis and measuring Systemic Risk, April 2009 (IMF lấy từ MSCI), cột số liệu của 2009 thu thập từ http://www.mscibarra.com

Trong đĩ, Việt Nam nổi lên từ năm 2006 trở thành một thị trường kiếm lời nhiều nhất đạt 144,4% sau khi Ai Cập đạt vị trí quán quân cho thị trường hấp dẫn nhất vào năm 2005 đạt đến 154%. Tuy nhiên thời gian từ năm 2008 – 2009, Việt Nam là một trong thị trường kém hấp dẫn nhất khi tỷ suất sinh lời giảm mạnh xuống gần mức thấp nhất -65,9% và phục hồi chỉ đạt mức trung bình so với thế giới 56,8%. Như vậy thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam rủi ro khá cao trong mối tương quan với các thị trường khác. Đồ thị 2.5 càng cho thấy rõ điều này.

T su ất si n h lợi

mơ hình ARIMA, ARCH/GARCH 0.25 0.2 0.15 Indonesia ThailanRdussia India Korea Vietnam

0.1 Australia China Pakistan

0.05 0 Malaysia Philippines SingaGpeorm reany Hong Kong UJaKpan 0.05 ‐ 0 0.1 US 0.2 Tai0w. a3n 0.4 0.5 0.1

Suất sinh lợi

Đồ thị 2.5 – Phân tán của tỷ suất sinh lợi – độ lệch chuẩn các thị trường (dữ liệu năm hĩa từ 08/2000 đến 12/2008)

Nguồn: http://www.mscibarra.com và tính tốn tác giả

Một lần nữa ta thấy các nước đang phát triển trở nên thu hút các nhà đầu tư bởi khả năng kiếm lời từ đĩ cao hơn các nước phát triển nhưng đồng thời rủi ro mang lại cao tương ứng. Việt Nam xem ra là nước thể hiện đặc tính này rõ nhất.

Lý do chính làm rủi ro của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam cao là hành vi đầu tư theo cảm tính của nhà đầu tư trên thị trường. Nhìn lại lịch sử biến động thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam qua phân tích hành vi của nhà đầu tư sẽ thể hiện điều đĩ.

2.1.3 Nhìn lại diễn biến hành vi của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam trong 10 năm qua Đ lệ ch ch uẩ

Tăng tốc Lao dốc Khởi sự

Đồ thị 2.6 – Diễn biến 10 năm thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam

Nguồn Hnx & Hsx

Giai đoạn 2000-2005 - Giai đoạn khởi sự

Sự ra đời của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Ở thời điểm lúc bấy giờ, chỉ cĩ hai doanh nghiệp niêm yết hai loại cổ phiếu (REE và SAM) với số vốn 270 tỷ đồng.

Giống như những bước đi chập chững của một đứa bé, thị trường háo hức với chỉ số VN-Index tăng tiến thẳng đến mốc 571,04 điểm để rồi vấp ngả rớt giá một cách thẳng tuột xuống khoảng 200 điểm. Kể từ năm 2001 đến năm 2005, thị trường diễn biến theo trạng thái gà gật trồi sụt trong biên độ 130-300 điểm. Nguyên nhân chính là thị trường giao dịch với ít hàng hố của các doanh nghiệp niêm yết quy mơ nhỏ, thương hiệu khơng thu hút các nhà đầu tư trong khi room cho nhà đầu tư nước ngồi đã hết. Giai đoạn này giống như thị trường ngủ đơng, chứng khốn hay cổ phiếu vẫn cịn là những từ ngữ, khái niệm xa lạ đối với cơng chúng.

Mặc khác, tác động kinh tế xã hội của thị trường là khơng đáng kể. Thị trường chưa thể hiện đúng tầm mức quan trọng của nĩ trong thị trường vốn hay thị trường tài chính Việt Nam. Ta cĩ thể thấy điều này thơng qua tỷ lệ phần trăm mức vốn hĩa thị trường so với GDP như sau:

Chương 2 – Tổng quan thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam & Tình hình thực tế ứng dụng mơ

Bảng 2.1 – Bảng tỷ lệ % mức vốn hĩa thị trường so với GDP Năm Tỷ lệ % 2000 0,28% 2001 0,34% 2002 0,48% 2003 0,39% 2004 0,65% 2005 1,21% Nguồn Hnx & Hsx

Do tính đại diện của thị trường cổ phiếu niêm yết cho nền kinh tế rất thấp nên thị trường biến động hồn tồn độc lập với các biến kinh tế vĩ mơ. Vì thế, diễn biến của thị trường phần lớn theo hành vi đầu tư của nhà đầu tư cá nhân là đặc điểm chủ yếu cho giai đoạn này.

Ngày 8/3/2005, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội (TTGDCK HN) chính thức đi vào hoạt động và quy định nâng tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngồi từ 30% lên 49% trừ lĩnh vực ngân hàng) đã dần làm tỉnh ngủ thị trường cổ phiếu niêm yết nĩi riêng và thị trường chứng khốn nĩi chung.

Giai đoạn năm 2006: Bước phát triển đột phá

Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 được coi là mang tính chất phát triển “đột phá”, tạo cho thị trường chứng khốn Việt Nam một diện mạo hồn tồn mới với hoạt động giao dịch sơi động và ảnh hưởng tích cực đến cả thị trường OTC.

Với mức tăng trưởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006, thị trường cổ phiếu Việt Nam trở thành tâm "điểm" cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai thế giới, chỉ sau Zimbabwe. Các nhà đầu tư trong lẫn ngồi nước bắt đầu bị lơi cuốn vào mức sinh lời khơng thể tốt hơn từ đầu tư cổ phiếu. Ngày càng cĩ nhiều nhà đầu tư tham gia thị trường, tính đến tháng 12 năm 2006 cĩ trên 120.000 tài khoản giao dịch chứng khốn được mở, trong đĩ gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi, điều này đã kích thích cho thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam cĩ sự phát triển vượt bậc. Cuối năm,

chỉ số Vn-Index tại sàn giao dịch TP. Hồ Chí Minh tăng 146,3% trong khi tại sàn giao dịch Hà Nội chỉ số Hastc-Index tăng 152,4%, tổng giá trị vốn hĩa đạt 13,8 tỉ USD chiếm 22,7% GDP.

Giai đoạn năm 2006 cĩ thể được xem là thời điểm vàng thậm chí một số bộ phận nhà đầu tư cho rằng đây là cơ hội ngàn năm cĩ một của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam. Thời kì tăng tốc của một thị trường cịn hết sức sơ khai mà người ta hay nĩi là giai đoạn tranh tối tranh sáng, lớp lớp các nhà đầu tư mới xuất hiện liên tục hàng ngày, nhà nhà đầu tư khơng chuyên nghiệp lẫn chuyên nghiệp đều kiếm bội tiền một cách dễ dàng. Từ đám đơng hiếu kỳ đến đám đơng thời cơ trở thành đám đơng đại gia trên thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam là một hiện tượng đặc biệt trong lịch sử phát triển thị trường cổ phiếu Việt Nam.

Các nhà đầu tư trong giai đoạn mà tơi tạm gọi là “hỗn loạn” này đa phần đầu tư theo tin tức, họ tận dụng các giao dịch nội gián và săn lùng các cổ phiếu cĩ kế hoạch niêm yết trong năm 2006 khi mà hệ thống giám sát quản lý thị trường cổ phiếu Việt Nam mới chỉ bắt đầu xây dựng. Lượng vốn đổ vào thị trường liên tục, cổ phiếu trở thành một loại hàng hĩa cĩ tỷ suất sinh lời vơ địch thì việc đầu tư thua lỗ trong giai đoạn này sẽ là rất kỳ lạ trong cộng đồng đầu tư. Hiện tượng này kéo dài sang năm 2007 như cơn men say tiếp tục làm hút hồn các nhà đầu tư hăng hái cầm cố nhà cửa đất đai, sử dụng địn bẩy tài chính để dồn vốn vào thị trường cổ phiếu sinh lợi vơ cùng hấp dẫn.

Thực tế đã cho thấy thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam đã cĩ mối tương quan nhất định với các biến động của nền kinh tế vĩ mơ nhưng tâm lý đầu tư bầy đàn đã làm méo mĩ mối quan hệ đĩ, dẫn đến thị trường tăng trưởng quá nĩng vượt khỏi tầm kiểm sốt.

Giai đoạn năm 2007: Bùng nổ và điều chỉnh

Bước sang năm 2007, các nhà đầu tư của năm 2006 đã trở thành những đại gia giàu cĩ nở rộ như nấm sau cơn mưa rào. Thị trường cổ phiếu Việt Nam đã trở nên quá hấp dẫn một cách bất bình thường. Một số cảnh báo về hiện tượng bong bĩng của thị trường từ các học giả vẫn khơng làm chùn bước tâm lý đầu tư theo bầy đàn đang hùng hục tiến lên đỉnh. Họ khơng nghĩ rằng sau đỉnh núi sẽ là dốc núi mà đa phần đều hy vọng sau đỉnh sẽ là một đỉnh khác do họ tự thiết lập. Quá tự tin và phản ứng thái quá với các tin tức kinh tế chính là hành vi chi phối sự tăng tốc mạnh mẽ của thị trường. Và rồi kỷ lục

với chỉ số VN-Index 1.170,67 điểm sau 7 năm hoạt động và Hastc-Index 459,36 điểm sau 2 năm hoạt động được thiết lập như là một kết cục tất yếu.

Từ kỷ lục chỉ số dẫn đến hàng loạt các chỉ tiêu kỷ lục về thị trường mà hơm nay ta nằm mơ cũng khơng thể nghĩ tới. Tăng trưởng với tốc độ lớn nhất khi đạt mức tăng 126% chỉ trong vịng 3 tháng giao dịch. Nhờ đĩ, tổng giá trị vốn hĩa của thị trường trong giai đoạn này lên đến con số 398.000 tỷ đồng chiếm 80% tổng giá trị vốn hĩa 492.900 tỷ đồng của cả năm 2007. Ấn tượng mạnh nhất ở giai đoạn này là hầu hết giá các cổ phiếu tăng trưởng với tốc độ phi mã, đồng loạt các cổ phiếu từ Bluechip, Penny stock , các cổ phiếu mới niêm yết trên sàn… tất cả đều đạt mức tăng trưởng trên 50% giá trị so với mức giá giao dịch đầu năm, trong đĩ cĩ những cổ phiếu đạt mức tăng trưởng trên 100% như: STB (113,57%), REE (122,66%), ACB (197%)... Rất nhiều mã CP thiết lập mức giá đỉnh kể từ khi lên sàn trong giai đoạn này như: SJS (728.000 đ/CP), FPT (665.000 đ/CP), DHG (394.000 đ/CP), REE (285.000 đ/CP), SSI (255.000 đ/CP), SAM (250.000 đ/CP), KDC (246.000 đ/CP), VNM (212.000 đ/CP), ACB (292.000 đ/CP)…

Trước nỗi lo sợ về một “thị trường bong bĩng”, các cơ quan quản lý nhà nước cũng như Chính phủ đã vào cuộc để giảm nhiệt thị trường bằng các biện pháp kiểm sốt thị trường chặt chẽ, ban hành những thiết chế để giảm sự tăng trưởng quá nĩng của thị

Một phần của tài liệu (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w