:Sự đóng góp của tự do hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng

Một phần của tài liệu Tác động của tự do hóa tài khoản vốn đến tăng trưởng (Trang 42 - 44)

Sự đóng góp của tự do hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng

Đánh giá của IMF Đánh giá của BHL Đánh giá của ΔQuinn

YLOW YHiGH YMAX YLOW YHiGH YMAX YLOW YHiGH YMAX

KMEAN .15 .22 .24 .59 .50 .85 .21 .17 .23

KMAX .31 .46 .51 .89 .76 1.29 .47 .38 .50

Thống kê trong bảng trình bày (γK/ ) với γ= IMF, BHL hoặc ΔQuinn được đánh giá ở mức thấp nhất hoặc cao nhất hàm loga của thu nhập ban đầu với γ có ý nghĩa thống kê (YLOW, YHIGH) hoặc hàm loga thu nhập ban đầu với γ lớn nhất (Y AX); KMEAN=0.48 cho IMF, 0.66 cho BHL, và 0.91 cho ΔQuinn

Nguồn "Capital Account Liberalization and the Varieties of Growth Experience " - Michael W.Klein, 2007(trang 16)

Kết quả thể hiện trong bảng 2.5 cho thấy nếu sử dụng giá trị lớn nhất của và giá trị trung bình K, ước lượng tác động của mở cửa tài khoản vốn lên tăng trưởng là 24% của tăng trưởng thực trong thu nhập khi sử dụng chỉ số IMF và ΔQuinn, BHL là 23% và 85%. Số liệu này tăng 51% cho IMF, 50% cho ΔQuinn và 129% cho BHL khi sử dụng giá trị lớn nhất của =1 cho IMF và BHL, và =2 cho ΔQuinn. Thậm chí ở giá trị có ý nghĩa thấp nhất của và giá trị trung bình của , sự thay đổi trong thu nhập

được giải thích bởi tự do hóa tài khoản vốn là 15% cho IMF, 50% cho BHL, và 17% cho ΔQuinn.

2.3.3 Kết quả hồi quy bằng phương pháp biến công cụ

Những nước thực hiện tự do hóa tài khoản vốn sẽ đem lại những lợi ích kinh tế ngắn hạn và do đó sẽ xuất hiện những triển vọng lạc quan, những triển vọng này có xu hướng làm gia tăng ước lượng γ - sự đáp ứng của tăng trưởng đối với tự do hóa tài khoản vốn. Michael W.Klein giải quyết vấn đề này thông qua việc đưa ra ước lượng biến công cụ hai giai đoạn trong đó ở giai đoạn đầu tiên, Michael W.Klein chạy hồi quy trên mở cửa tài khoản vốn và sau đó sử dụng những giá trị được dự báo của những chỉ báo từ hồi quy bước 1, , như trong mơ hình hồi quy được đưa ra trong mục 2.3.1 Khi được trình bày, các kết quả thay đổi một ít từ phần IV so với kỹ thuật ước lượng OLS, nhưng thơng điệp

lượng.

chính là khơng chệnh được truyền đạt qua hai tập hợp ước Hồi quy đầu tiên tạo ra giá trị từ mơ hình:

(2.3)

với Yi,t- là hàm loga của GDP trên đầu người của nước i trong một năm trước giai đoạn mẫu cho hồi quy tăng trưởng (1973 cho IMF và ΔQuinn, 1976 cho BHL), và DEASTASIA là biến giả = 1 cho các nước Đông Nam Á (Hàn Quốc, Malaysia, Philipin, Singapore, và Thái Lan cho hồi quy sử dụng BHL và ΔQuinn, và 5 nước này cùng Hồng Kông, Myanma cho hồi quy dùng IMF) . Biến K’i,t- đại diện cho chỉ báo hạn chế tài khoản vốn hay /và tài khoản vãng lai của 1 giai đoạn trước khi bắt đầu giai đoạn mẫu cho hồi quy tăng trưởng. Đối với hồi quy Ki = IMF hay Ki =ΔQuinn, K’i,t- là đại diện cho hai biến, có giá trị bằng trung bình của chỉ số hạn chế tài khoản vốn và trung bình của chỉ số hạn chế tài khoản vãng lai cho các năm từ 1970 đến 1974. Hồi quy với Ki=BHL, K’i,t- là một biến giả=1 nếu một nước có thị trường vốn mở cửa trước 1980.

Những

kết quả của hồi quy đầu tiên được trình bày trong Bảng 2.6. Những ước lượng trong bảng này cho thấy hệ số K’i,t- có ý nghĩa, với một tác động dương của tự do hóa sớm hơn lên tự do hố xảy ra sau (trong hồi quy BHL và IMF) và có tác động âm (tiêu cực) của tự do hố sớm hơn lên thay đổi tự do hóa trong hồi quy ΔQuinn.

M c độ GDP trên đầu người cũng có ý nghĩa trong 3 mơ hình hồi quy, và biến giả Đơng Nam Á cũng có ý nghĩa trong hồi quy của BHL và IMF.

Một phần của tài liệu Tác động của tự do hóa tài khoản vốn đến tăng trưởng (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w