Các hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng chính thức đối với hộ gia đình ở đồng bằng sông cửu long luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 47)

Do thời gian nghiên cứu ngắn và với tính chất của một đề tài tốt nghiệp, luận văn đã không bao quát đƣợc tất cả các yếu tố tác động của tín dụng đến cuộc sống ngƣời dân nhƣ: tăng chi tiêu cho giáo dục sẽ dẫn đến tăng năng lực cho hộ gia đình trong tƣơng lai, tăng chi tiêu cho y tế (bao gồm mua bảo hiểm y tế tự nguyện và chi phí khám chữa bệnh) giúp hạn chế các rủi ro bệnh tật cho ngƣời dân…

Mặc dù các hộ trong vùng có thể vận động cùng xu hƣớng, nhƣng cũng cần lƣu ý là có thể các hộ khơng vay có thể khơng có nhu cầu vay và những hộ có vay do có nhu cầu của sản xuất hoặc tiêu dùng nên tiếp cận nguồn tín dụng chính thức, do đó có thể tồn tại xu hƣớng tự lựa chọn trong các quan sát, luận văn đã khơng kiểm sốt đƣợc giả định này.

Mặc dù kết quả hồi qui cho thấy mức gia tăng của thu nhập theo thời gian, tuy nhiên mức gia tăng này mang tính danh nghĩa, do đó nếu đánh giá quá cao sự gia tăng này có thể khơng hợp lý. Sẽ tốt hơn nếu sử dụng chung một mức đo lƣờng theo giá cố định đối với các biến số đo lƣờng có liên quan đến tiền.

Cần nhiều hơn các biển kiểm sốt khác vào mơ hình nhƣ: hộ có cƣ trú ven các trục lộ, hƣơng lộ thuận tiện cho xe cơ giới đi lại, mua bán, trao đổi; tình trạng thiếu việc làm hay thời gian nông nhàn cao; các chi tiết về việc sử dụng các khoản

vay ngân hàng… Nghiên cứu đánh giá trên qui mơ tồn quốc sẽ mang lại cỡ mẫu lớn hơn và kết luận cũng có thể chính xác hơn.

Kết luận cho thấy tác động khác biệt và khác biệt trong khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, luận văn sẽ tốt hơn nếu bổ sung ít nhất một kết luận từ một phƣơng pháp đánh giá tác động khác trên cùng bộ số liệu này. Bên cạnh đó, luận văn chƣa đánh giá đƣợc ngun nhân khơng hiệu quả của tín dụng.

Một phần của tài liệu Tác động của tín dụng chính thức đối với hộ gia đình ở đồng bằng sông cửu long luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w