Phân tích rủi ro tính dụng tại VIETCOMBANK

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại VIETCOMBANK (Trang 54)

2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của VIETCOMBANK giai đoạn 2007-2009 và 30/9/2010 2009 và 30/9/2010

Hình vẽ 2.2 : Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng

2006 2007 2008 2009 30/9/2010 Tổng dư nợ 67.743 97.631 112.793 141.621 163.302 Tốc độ tăng trưởng 10,97% 44,12% 15,53% 25,56% 15,31%

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn năm 2007-2009, Bản cáo bạch ngày 26/11/2010 của VCB và tính tốn của tác giả.

Bảng 2.10 : Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng.

Đơn vị tính: tỷ đồng.

STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 30/9/2010

1 Tổng dư nợ 67.743 97.631 112.793 141.621 163.302

2 Tốc độ tăng trưởng (%) 10,97% 44,12% 15,53% 25,56% 15,31%

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn năm 2007-2009, Bản cáo bạch ngày 26/11/2010 của VCB và tính tốn của tác giả.

T đ n

2.2.1.1 Cơ cấu dƣ nợ:

Từ một NH chuyên doanh đầu tiên tại Việt Nam chuyên phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khầu và kinh tế đối ngoại, VCB đã phát triển thành một NH đa năng cung cấp nhiều loại dịch vụ đa dạng cho các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, phù hợp với chiến lược phát triển của Nhà nước, của ngành ngân hàng và của VCB.

Với KH tổ chức, VCB thực hiện phát triển đa dạng các thành phần kinh tế, bao gồm DNNN, DN cổ phần, FDI, DN vừa và nhỏ (SMEs). Với khối khách hàng cá nhân, tuy còn chiềm tỷ trọng khiêm tốn song bán lẻ đã được VCB chú trọng, định hướng mở rộng thị phần từ năm 2006 và thực tế tổng dư nợ cho vay đối tượng này có sự tăng trưởng.

Cuối năm 2009, dư nợ tín dụng của KH tổ chức chiếm tới 90,3%, còn lại là dư nợ thuộc khối cá nhân, chỉ chiếm 9,7% trên tổng dư nợ. KH tổ chức chủ yếu là các Tổng cơng ty và các DN lớn có tên tuổi trên thị trường, chiếm 63,1% tổng dư nợ. Trong khi đó khối KH nhóm SME chiếm 27,2% tổng dư nợ.

Trên cơ sở định hướng tăng trưởng tín dụng tồn ngành của NHNN là 25%, bám sát chỉ đạo của Chính phủ, NHNN và tình hình thị trường, trong 9 tháng đầu năm 2010, VCB đã có những chỉ đạo, điều hành kịp thời để hoạt động tín dụng phát triển an tồn và hiệu quả. Ngoài ra, VCB tiếp tục thực hiện các gói hỗ trợ lãi suất của Chính phủ trong năm 2010 đối với khoản vay trung dài hạn, cho vay phát triển nông nghiệp-nông thôn, cho vay các doanh nghiệp SMEs. Kết quả 9 tháng đầu năm 2010, VCB đã kiểm sốt được nhịp độ tăng trưởng tín dụng.

Bảng 2.11 : Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng năm 2009 và đến 30/9/2010.

STT Dƣ nợ theo đối tƣợng Năm 2009Tỷ trọng

30/9/2010

1 Tổ chức 90,30% 90,03%

Tổng công ty, DN lớn 63,10% 59,53%

SMEs 27,20% 30,50%

2 Cá nhân 9,70% 9,97%

Bảng 2.12 : Cơ cấu dƣ nợ theo

ngành Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Dƣ nợ theo ngành

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 30/9/2010

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Xây dựng 6.351,44 6,51% 7.552,47 6,70% 11.144,30 7,87% 10.115,18 6,19% SX phân phối điện, khí đồt, nước 5.112,21 5,24% 4.734,81 4,20% 8.125,59 5,74% 13.065,60 8,00% SX chế biến 37.569,01 38,48% 44.831,13 39,75% 54.568,33 38,53% 63.616,51 38,96% Công nghiệp khai thác mỏ 9.271,67 9,50% 8.176,72 7,25% 8.831,12 6,24% 10.462,66 6,41% Nông lâm nghiệp và thuỷ hải sản 3.614,15 3,70% 2.414,40 2,14% 1.944,89 1,37% 1.992,26 1,22% Giao thông 5.923,30 6,07% 7.434,49 6,59% 10.416,63 7,36% 11.866,41 7,27% Thương mại, DV 18.560,45 19,01% 24.990,99 22,16% 35.928,22 25,37% 37.957,35 23,24% Khách sạn, nhà hàng 3.305,75 3,39% 2.843,60 2,52% 3.042,57 2,15% 3.659,07 2,24% Ngành khác 7.923,49 8,12% 9.814,36 8,70% 7.619,47 5,38% 10.566,51 6,47% Tổng dƣ nợ 97.631,46 100% 112.792,97 100% 141.621,13 100% 163.301,54 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn năm 2007-2009 và Bản cáo bạch ngày 26/11/2010 của VCB.

Cơ cấu cho vay của VCB thể hiện sự hài hoà trong các lĩnh vực, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Hai nhóm lĩnh vực chính là sản xuất chế biến và thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cấp tín dụng của VCB với tỷ lệ tương ứng của nhóm này trong năm 2009 lần lượt là 38,53% và 25,37% và trong 9 tháng đầu năm 2010 là 38,96% và 23,24%.

Mạng lưới hoạt động của VCB bao phủ rộng khắp trong cả nước, Bắc Bộ và Nam Bộ là nơi có tỷ trọng tín dụng lớn nhất, năm 2009 chiếm lần lượt là 36,10% và

Miền Trung và Tây Nguyên; 18,40%

Khu vực khác; 0,02%

Bắc bộ ; 36,10% Nam Bộ; 45,48%

Duyên hải Miền Trung và Tây Nguyê n 19% Khu vực khác 0%

Bắc bộ 39%

Nam Bộ 42%

45,48%, khu vực Duyên hải Miền Trung và Tây Nguyên là 18,40%, Khu vực khác là 0,02%.

Đến 30/9/2010, Bắc Bộ và Nam Bộ vẫn là khu vực có tỷ trọng lớn nhất, chiếm lần lượt là 39% và 42% tổng dư nợ của VCB.

Hình vẽ 2.3 : Cơ cấu dƣ nợ theo khu vực địa lý năm 2009.

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn năm 2007-2009, Bản cáo bạch ngày 26/11/2010 của VCB và tính tốn của tác giả.

Hình vẽ 2.4 : Cơ cấu dƣ nợ theo khu vực địa lý tại ngày 30/9/2010.

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn năm 2007-2009, Bản cáo bạch ngày 26/11/2010 của VCB và tính tốn của tác giả.

Bảng 2.13 : Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ

hạn Đơn vị tính: tỷ đồng.

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 30/9/2010

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Ngắn hạn 51.678,08 52,99% 59.343,95 52,61% 73.706,17 52,04% 83.300,31 51,01% Trung dài hạn 45.853,82 47,01% 53.449,02 47,39% 67.914,96 47,96% 80.001,23 48,99%

Tổng dƣ nợ 97.531,89 100% 112.792,97 100% 141.621,13 100% 163.301,54 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn năm 2007-2009 và Bản cáo bạch ngày 26/11/2010 của VCB.

Tỷ trọng cho vay trung dài hạn của VCB trên tổng dư nợ trong các năm 2007,2008,2009 lần lượt là 47,01%, 47,39%, 47,96%. Tương tự, tỷ trọng vay ngắn hạn lần lượt là 52,9%, 52,61%, 52,04%. Đến 30/9/2010, tỷ trọng cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ cho vay là 48,99%, ngắn hạn là 51,01%.

2.2.1.2 Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro:

Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN thì các TCTD thực hiện phân loại nợ theo 5 nhóm và tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro như sau:

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, tỷ lệ trích lập DPRR là 0%. Nhóm 2: Nợ cần chú ý, tỷ lệ trích lập DPRR là 5%.

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, tỷ lệ trích lập DPRR là 20%. Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, tỷ lệ trích lập DPRR là 50%.

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn, tỷ lệ trích lập DPRR là 100%.

Cũng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định, trên cơ sở phân loại các khoản nợ theo 5 nhóm các NH phải trích lập dự phòng cụ thể để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra, đồng thời trích lập dự phịng chung với tỷ lệ 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 để dự phịng cho những tổn thất chưa xác định. Tuy nhiên việc phân loại nợ phải được NHNN chấp thuận và phải dựa trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ có xem xét đến đặc điểm hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ từng ngân hàng.

Trên cơ sở đó, hàng quý VCB thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập DPRR theo quy định của NHNN. Các loại nợ sẽ được chia làm 5 nhóm theo các mức độ rủi ro khác nhau, theo đó VCB sẽ trích lập DPRR theo tỷ lệ phần trăm được quy định tương ứng với mỗi nhóm nợ.

Tại thời điểm 30/9/2010, nợ xấu của VCB (nhóm 3,4,5) là 4.960,38 tỷ đồng, chiếm 3,06% tổng dư nợ nội bảng và VCB đã trích đủ 100% dự phịng chung và dự phòng cụ thể.

Bảng 2.14 : Phân loại nợ tại thời điểm 31/12/2009 và 30/9/2010.

Đơn vị tính: tỷ đồng.

Chỉ tiêu Phân loại Dƣ nợ cho vay

31/12/2009 30/9/2010

Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 130.088,70 136.437,13

Nhóm 2 Nợ có vấn đề 8.033,74 21.868,03

Nhóm 3 Nợ dưới tiêu chuẩn 440,65 2.359,43

Nhóm 4 Nợ nghi ngờ 394,98 473,20

Nhóm 5 Nợ có khả năng mất vốn 2.663,06 2.163,75

Tổng cộng 141.621,13 163.301,54

Tỷ lệ nợ xấu 2,47% 3,06%

Nguồn: Bản cáo bạch ngày 26/11/2010 của VCB.

Dư nợ cho vay của VCB tăng trưởng nhiều qua các năm, tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ luôn thấp hơn tỷ lệ quy định của NHNN. Tuy nhiên các năm gần đây, tỷ lệ Nợ quá hạn trong toàn hệ thống ở mức khá cao đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của VCB. Nợ xấu của VCB khoảng 3%, là mức cao hơn so với trung bình toàn ngành (khoảng 2,5%), quan trong hơn là các TCTD có quy mơ hàng đầu và là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của VCB như Vietinbank, BIDV, ACB, STB,... thì tỷ lệ nợ xấu thời gian qua ở mức dưới 1%.

Như vậy đâu là nguyên nhân của tình trạng này khi mà VCB trước đây “nổi tiếng” là TCTD có quy trình cho vay rất chặt chẻ và công tác “sàng lọc” khách hàng rất chặt chẽ. Tuy nhiên, khi nghiên cứu quá trình hoạt động của VCB thời gian qua cho thấy một số nguyên nhân có thể làm tăng tỷ lệ nợ xấu như là:

+ Sự biến động tiêu cực của nền kinh tế trong nước cũng như quốc tế đã tác động xấu đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó làm gia tăng nợ xấu và xuất hiện nhiều nguy cơ rủi ro tín dụng cho Ngân hàng.

+ Sự phát triển nhanh về mạng lưới chi nhánh/phịng giao dịch trong khi cơng tác nhân sự chưa đáp ứng như cầu thực tế (từ mức 59 chi nhánh vào năm 2007 đã tăng lên 71 chi nhánh vào thời điểm 30/9/2010).

+ Đây là giai đoạn đầu triển khai và áp dụng các quy trình tín dụng, quy trình quản trị RRTD. Do đó, khó tránh khỏi những ý kiến chủ quan, những tồn tại của quy trình cần khắc phục và hồn thiện.

+ Là giai đoạn mới chuyển khai áp dụng phân loại nợ và trích lập dự phịng RRTD theo Điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005. Do đó có thể ảnh hưởng đến kết quả phân loại, xếp hạng tín dụng khách hàng, từ đó làm biến động kết quả phân loại nợ của hệ thống.

+ Cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các TCTD trong cũng như nước ngoài, thị phần bị thu hẹp dần.

Do đó, VCB đã và đang xây dựng nhiều quy trình, quy định liên quan đến công tác quản trị rủi ro, đặc biệt là quản trị RRTD, nhằm lượng hoá và kiểm soát được rủi ro, giúp cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh.

2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại VIETCOMBANK

Nhận diện và phân loại được những nguyên nhân dẫn đến rủi ro là cơ sở để phòng ngừa và hạn chế RRTD, giúp cho việc QTRR một cách hiệu quả hơn. Từ thực trạng hoạt động tín dụng thời gian qua, có thể rút ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến RRTD tại VCB trong thời gian qua như sau:

2.2.2.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay:

- Sử dụng vốn vay sai mục đích: KH dùng vốn vay kinh doanh thông thường để đầu

tư bất động sản, đầu tư chứng khoán, dùng vốn vay ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn. Trường hợp này thường xảy ra đối với những khoản vay có đặc điểm:

+ Cho vay theo hình thức hạn mức tín dụng nhưng khơng kiểm sốt được mục đích sử dụng vốn của KH (khơng kiểm sốt sau cho vay).

+ Số tiền vay quá lớn so với nhu cầu vốn lưu động thực sự của KH.

+ KH có nhiều chi nhánh hoặc nhà xưởng ở xa địa bàn của chi nhánh cho vay. + Cho vay đầu tư dự án không phù hợp với khả năng khấu hao, dẫn tới việc KH sử dụng nguồn ngắn hạn trả nợ vay trung dài hạn.

+ KH vay tại nhiều tổ chức tín dụng dẫn đến cạnh tranh quá mức và không kiểm sốt được dịng tiền của người vay.

+ Thời hạn cho vay (nhất là cho vay vốn lưu động) dài hơn mức cần thiết so với chu kỳ dòng tiền của KH dẫn đến KH sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi khi chưa đến hạn trả nợ NH.

- KH khơng có thiện chí trả nợ vay, cố tình lừa đảo NH: Thiện chí trả nợ vay của KH là yếu tố liên quan đến tư cách đạo đức của người đi vay, một khi KH thiếu thiện chí trả nợ thì VCB sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong thu hồi nợ vay. KH có chủ đích lừa đảo NH thường xảy ra đối với doanh nghiệp thành lập nhiều cơng ty trong cùng một nhóm dẫn đến tiền vay luân chuyển trong nội bộ các công ty.

- Khả năng quản lý kinh doanh kém: Khi các doanh nghiệp vay tiền NH để mở

rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo đúng chuẩn mực. Quy mô kinh doanh quá lớn so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành cơng trên thực tế. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp khi thiếu thông tin thị trường và các đối tác sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch kinh doanh của KH vay, từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay cho VCB.

- Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch: Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngồi ra, thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa được các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho NH nhiều khi chỉ mang tính hình thức. Khi cán bộ NH lập các bản phân tích tài chính của doanh

nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tính thực tế và xác thực. Đây cũng là nguyên nhân vì sao NH vẫn ln xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống RRTD.

2.2.2.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến RRTD tại VCB thời gian qua là do Chính sách, quy trình tín dụng chưa chặt chẽ, cơng tác quản trị tín dụng chưa hữu hiệu, chưa chú trọng phân tích KH, xếp loại RRTD để tính tốn điều kiện cho vay và khả năng trả nợ. Bên cạnh đó, việc khơng chấp hành tốt các ngun tắc tín dụng, cơng tác giám sát việc thực hiện đúng quy trình cho vay chưa được chú trọng đúng mức cũng làm gia tăng RRTD. Cụ thể như sau:

- Chính sách tín dụng: Thời gian qua, chính sách tín dụng của VCB có nhiều thay

đổi, một phần là do sự thay đổi chính sách chung của Chính phủ và NHNN, một phần là do bản thân VCB thay đổi để phù hợp với điều kiện thực tiễn. Do đó các hướng dẫn chưa thực sự chặt chẽ, chưa cụ thể, gây khó khăn trong cơng tác thực hiện.

- Chưa tuân thủ quy trình cho vay: Quy trình tín dụng được ban hành, hướng dẫn cụ

thể, chi tiết các bước thực hiện, nhiệm vụ của từng nhân viên, … Tuy nhiên, việc giám sát thực hiện đúng quy trình tín dụng được đề ra thực sự chưa được chú trọng.

- Hoạt động kiểm tra nội bộ còn yếu: Kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại VIETCOMBANK (Trang 54)