Tƣ vấn khách hàng và cung cấp cơng cụ phịng ngừa rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại VIETCOMBANK (Trang 88)

3.2 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra

3.2.3.Tƣ vấn khách hàng và cung cấp cơng cụ phịng ngừa rủi ro tín dụng

3.2.3.1.Tƣ vấn khách hàng:

Tư vấn sản phẩm, dịch vụ tín dụng cho khách hàng do Phòng khách hàng thực hiện. CBKH cần nắm rõ đặc trưng, tình hình hoạt động kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, đối tác, vị thế trên của DN, ....CBKH phải thông thạo các nghiệp vụ chun mơn và được đào tạo kỹ năng phân tích, thẩm định và nhận định tình hình một cách bài bản. Trên cơ sở đó, mạnh dạn tư vấn và cung cấp dịch vụ tư vấn tín dụng cho KH. Một chính sách tín dụng đúng đắn vừa có tác dụng giúp doanh nghiệp ổn định, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa giúp NH tăng uy tín và có thêm thu nhập, hạn chế, ngăn ngừa rủi ro tín dụng. Mối quan hệ NH-KH ngày càng được củng cố, gắn bó lâu dài là cơ sở để cùng nhau hợp tác, phát triển.

3.2.3.2. Nghiệp vụ bao thanh toán:

Nghiệp vụ này đã và đang được triển khai tại một số chi nhánh của hệ thống VCB. Mạnh dạn tiếp thị sản phẩm đến các khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn, bao gồm:

Bao thanh toán trong nước:

Khách hàng tiềm năng có thể sử dụng dịch vụ bao thanh tốn trong nước là những doanh nghiệp thường xuyên bán chịu hàng hóa và dịch vụ với khối lượng lớn và trên thị trường rộng hoặc các nhà bán lẻ hàng hóa. Muốn mở rộng và đẩy mạnh dịch vụ bao thanh tốn, chi nhánh cần có chính sách chủ động tiếp cận với những khách hàng tiềm năng này để giới thiệu, tư vấn và khuyến khích họ sử dụng dịch vụ bao thanh tốn của ngân hàng.

Bao thanh toán xuất khẩu:

Khách hàng tiềm năng sử dụng dịch vụ bao thanh tốn xuất khẩu là các cơng ty chuyên hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên khơng phải tất cả các khoản phải thu trong hoạt động xuất nhập khẩu đều có thể sử dụng bao thanh tốn. Để đảm

bảo an tồn, hạn chế rủi ro tín dụng, chỉ nên áp dụng bao thanh toán đối với các khoản phải thu theo phương thức thanh tốn trả chậm, có thời hạn thanh tốn dưới 180 ngày. Hiện nay, các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của VCB chỉ mới tiếp cận dịch vụ bao thanh toán ở một vài chi nhánh lớn (như Sở giao dịch, Tp.Hồ Chí Minh, ...), các chi nhánh khác chưa chuẩn bị sẵn sàng đối với dịch vụ hấp dẫn này. Doanh nghiệp xuất khẩu thường yêu cầu chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, ngân hàng chỉ đứng giữa hưởng lãi suất chiết khấu.

Nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, VCB cần triển khai dịch vụ bao thanh toán xuất khẩu đến các khách hàng. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cần lựa chọn đối tượng khách hàng để đảm bảo khả năng thu hồi nợ.

KÊT LUẬN CHƢƠNG 3

Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro nhưng NH khơng thể từ chối rủi ro mà phải tìm cách để hạn chế nó nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng trở nên an tồn hơn. Vì vậy, xây dựng được một hệ thống các giải pháp hữu hiệu có thể phát hiện, ngăn ngừa và kiểm sốt rủi ro tín dụng có ý nghĩa hết sức to lớn trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ NHTM nào.

Mục tiêu của tác giả khi thực hiện luận văn này là nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực và hữu hiệu nhất, mang tính khả thi cao nhằm cải thiện và nâng cao năng lực phòng ngừa RRTD của VCB nên những giải pháp ở Chương 3 tác giả chỉ tập trung đề xuất đến hai cơ quan quyền lực, có quan hệ gần gũi và tác động trực tiếp nhất là NHNN và VCB Trung ương. Đồng thời, qua nghiên cứu hoạt động tín dụng của VCB cũng như các biện pháp đã và đang thực hiện nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro xảy ra, tác giả mạnh dạn đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực với tình hình thực tế, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé những nghiên cứu của mình vào sự hồn thiện và phát triển bền vững của VCB.

KẾT LUẬN

Quản lý rủi ro là công tác vô cùng quan trọng của các NHTM. Mơ hình quản lý RRTD có nhiều hình thức tùy thuộc vào quy mơ, mức độ hứng chịu rủi ro và độ phức tạp trong bộ máy tổ chức của từng ngân hàng. Tuy nhiên, điểm chính yếu khi xác định mơ hình quản lý RRTD đúng đắn là phải gắn kết được mơ hình quản lý rủi ro đó với mục tiêu và chiến lược tổng thể của ngân hàng. Điều quan trọng là cần hiểu được tại sao ngân hàng cần có một mơ hình quản lý rủi ro tín dụng mạnh mẽ hơn là chỉ đơn giản có nó.

Trong hoạt động ngân hàng việc đương đầu và chấp nhận rủi ro tín dụng là việc hết sức bình thường. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn đề là phải tự lựa chọn rủi ro trong sức chịu đựng của mình và làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được. RRTD và các biện pháp hạn chế rủi ro là một đề tài mà các nhà quản trị ngân hàng đã và đang nghiên cứu khơng ngừng nhằm hồn thiện trong các điều kiện mới để đạt được tỷ lệ lý tưởng nói trên.

Dựa trên những cơ sở lý luận của RRTD và quản trị RRTD, luận văn đã đi sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng, các biện pháp phòng ngừa RRTD đang được thực hiện tại VCB, phân tích những rủi ro đã xảy ra, tìm ra nguyên nhân của rủi ro tín dụng và đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhất, có thể áp dụng ngay trong thực tế hoạt động hàng ngày của hệ thống nhằm giúp nâng cao chất lượng tín dụng.

Đề tài được viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn trong công việc hàng ngày của tác giả. Do thời gian và năng lực nghiên cứu có hạn, mơi trường và điều kiện kinh doanh luôn thay đổi nên đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Q Thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp nhằm giúp tác giả hồn thiện hơn đề tài nghiên cứu mình.

Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Huy Hồng đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn học viên hoàn thành luận văn này. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn.

CÁC MỐC LỊCH SỬ VÀ THÀNH TỰU

• Ngày 30 tháng 10 năm 1962, Ngân hàng ngoại thương (NHNT) được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN).

• Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền.

• Năm 1978, NHNT thành lập Cơng ty Tài chính ở Hồng Kơng – Vinafico Hong Kong.

• Ngày 14 tháng 11 năm 1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM NN hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

• Năm 1993, NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Hai.

• Năm 1993, NHNT thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Hàn Quốc (First Vina Bank) nay là ShinhanVina Bank.

• Năm 1994, NHNT thành lập Công ty Thuê mua và Đầu tư trực thuộc NHNT nay là Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản.

• Năm 1995, NHNT được tạp chí Asia Money – tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu Á bình chọn là Ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam năm 1995.

• Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Thống đốc NHNN. Theo đó, NHNT được hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank.

• Năm 1996, NHNT thành lập Văn phịng đại diện tại Paris – Cộng hòa Pháp, tại Moscow – Cộng hòa liên bang Nga.

Phụ lục 1 -

-2- Phụ lục 1

• Năm 1996, NHNT khai trương Công ty liên doanh Vietcombank Tower 198 với đối tác Singapore.

• Năm 1997, NHNT thành lập Văn phịng đại diện tại Singapore.

• Năm 1997, NHNT đăng ký nhãn hiệu kinh doanh độc quyền tại Cục sở hữu Công Nghiệp, Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường.

• Năm 1998, NHNT thành lập Cơng ty cho th tài chính NHNT – VCB Leasing.

• Năm 2002, NHNT thành lập Cơng ty TNHH Chứng khốn NHNT – VCBS.

• Năm 2003, NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba.

• Năm 2003, NHNT được tạp chí EUROMONEY bình chọn là ngân hàng tốt nhất năm 2003 tại Việt Nam.

• Năm 2003, sản phẩm thẻ Connect 24 của NHNT là sản phẩm ngân hàng duy nhất được trao giải thưởng "Sao vàng Đất Việt".

• Năm 2004: NHNT được tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng tốt nhất Việt Nam" năm thứ 5 liên tiếp.

• Năm 2005: NHNT được trao giải thưởng Sao Khuê 2005 – do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổ chức dưới sự bảo trợ của Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin và Bộ Bưu chính Viễn thơng. NHNT là đơn vị ngân hàng duy nhất được nhận giải thưởng này.

• Năm 2005: NHNT chi nhánh Đồng Nai vinh dự là chi nhánh đầu tiên của hệ thống NHNT được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý "Anh hùng lao động" vì đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới từ năm 1995- 2004, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

• Năm 2005, NHNT góp vốn thành lập Cơng ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư Chứng khốn – VCBF.

• Năm 2006: Tổng Giám đốc NHNT nhận giải thưởng "Nhà lãnh đạo ngân hàng châu Á tiêu biểu".

• Năm 2006: NHNT vinh dự là 1 trong 4 đơn vị được trao danh hiệu "Điển hình sáng tạo" trong Hội nghị quốc gia về thúc đẩy sáng tạo cho Việt Nam.

• Năm 2006: Tổng Giám đốc NHNT được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Châu Á.

• Năm 2007, NHNT được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2006 do Thời báo Kinh tế và Cục xúc tiến Bộ Thương mại tổ chức. Đặc biệt thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten (mười thương hiệu mạnh nhất) trong số 98 thương hiệu đạt giải. Đây là lần thứ 3 liên tiếp Vietcombank được trao tặng giải thưởng này.

• Năm 2007, NHNT được bầu chọn là "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007" do tạp chí Asia Money bình chọn.

• Năm 2008: Chính thức chuyển đổi thành ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Được tạp chí AsiaMoney bình chọn là “Ngân hàng trong nước tốt nhất năm 2008”. Được trao giải thưởng Cup Vàng “Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam”

• Năm 2009: Ngày 30/6/2009 niêm yết cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM. Là ngân hàng duy nhất Việt Nam được tạp chí AsiaMoney trao 6 giải thưởng quan trọng liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ và quản lý tiền mặt. Đạt các danh hiệu “Thương hiệu chứng khốn uy tín-2009”, “TOP 20 doanh nghiệp niêm yết hàng đầu Việt Nam”. JP Morgan trao tặng “Giải thưởng thanh toán xuất sắc nhất”; Tạp chí Trade Finance Magazine trao tặng “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam về tài trợ thương mại năm 2009”.

• Năm 2010: Vinh dự đón nhận danh hiệu “Thương hiệu bền vững toàn quốc năm 2010”. VCB là ngân hàng duy nhất Việt nam nậhn giải thưởng “Ngân hàng nội địa cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2010” do tạp chí Trade Finance trao tặng. TOP 20 doanh nghiệp thương hiệu uy tín, dẫn đầu.

Phụ lục 1 -

-1- Phụ lục 2

Tình hình góp vốn, đầu tư dài hạn của Vietcombank tính đến 31/12/2009

Đơn vị góp vốn

I. Góp vốn, mua cổ phần (theo giá gốc)

- SWIFT, MASTER và VISA - Ngân hàng TMCP Phương Đông - Ngân hàng TMCP Quân Đội

- Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương - Quỹ tín dụng Nhân Dân Trung Ương - Ngân hàng TMCP Gia Định

- Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Công ty CP Bảo Hiểm Petrolimex

- Công ty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng - Công ty CP ĐT Cơ sở hạ tầng Tp.HCM - Công ty CP Khoan và dịch vụ khoan Dầu khí - Cơng ty CP Thương nghiệp Tổng hợp và chế thực Thốt Nốt

- Quỹ bảo lãnh tín dụng S&M

- Cơng ty tài chính cổ phần Xi măng

- Cơng ty CP Dịch vụ Bưu chính Viễn thơng Sài - Cơng ty CP thương mại Địa ốc Việt (Vietcomreal) - Cơng ty CP vận tải dầu khí Thái Bình Dương

-2- Phụ lục 2

- Tổng công ty phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Nam (VIDIFI)

- Cơng ty CP đầu tư PCB

- Cơng ty CP dịch vụ thẻ Smartlink

- Công ty CP truyền thông và ứng dụng cơng nghệ FNBC

II. Góp vốn liên doanh (theo giá trị ghi sổ)

- Công ty liên doanh Quản lý quỹ Vietcombank - Ngân hàng liên doanh Shinhan Vina

- Công ty TNHH VCB-Bonday-Bến Thành

- Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank-Cardiff

III. Đầu tư vào các công ty liên kết (theo giá

- Công ty TNHH Vietcombank - Bonday - Quỹ Vietcombank Partner 1

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất VCB năm 2009.

Ghi

chú : Bảng trên không bao gồm

các Công ty con hoặc Cơng ty VCB có quyền chi phối, bao gồm:

(4 cơng ty con) :

+Cơng ty TNHH Chứng khốn Vietcombank (VCBS), + Cơng ty TNHH MTV Cho th tài chính Vietcombank (VCBL)

+ Công ty TNHH

Vietcombank Tower 198. + Cơng ty TNHH Tài chính Việt Nam (tại Hồng Kơng);

TỔNG HỢP KINH NGHIỆM VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP THƯỜNG XẢY RA NỢ XẤU Số TT

(xếp theo mức độ thường hay xảy ra

từ Cao xuống Thấp)

Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Thường xảy ra trong các lĩnh vực hoặc các khách hàng/khoản vaycó các đặc điểm

1

Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích:

- Dùng vốn vay kinh doanh thơng thường đầu tư BĐS, chứng khốn;

- Dùng vốn ngắn hạn đầu tư trung dài hạn

- Áp dụng phương thức cho vay Hạn mức tín dụng khơng tương xứng với mức độ rủi ro và chất lượng khách hàng. Cho vay HMTD nhưng khơng kiểm sốt được việc sử dụng vốn vay của khách hàng.

- Cùng lúc triển khai nhiều dự án, phương án (nhất là lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản), dùng nguồn thu dự kiến của phương án, dự án này làm nguồn trả nợ cho phương án, dự án khác ở mức độ thường xuyên và quá mức.

- Số tiền vay quá lớn so với nhu cầu vốn lưu động thực sự của khách hàng.

- Khách hàng có nhiều chi nhánh/đơn vị kinh doanh phụ thuộc ở nhiều địa bàn xa so với địa bàn của Chi nhánh cho vay.

- Cho vay ĐTDA với thời hạn không phù hợp so với khả năng khấu hao, dẫn đến khách hàng bị buộc phải dùng nguồn ngắn hạn lưu động để trả nợ trung dài hạn.

- Khách hàng cùng lúc vay nhiều TCTD, dẫn đến cạnh tranh quá mức và không kiểm sốt được dịng tiền của đơn vị.

- Thời hạn cho vay (nhất là vay vốn lưu động) dài hơn mức cần thiết so với chu kỳ dòng tiền, dẫn đến khách hàng sử dụng tạm thời nguồn tiền khi chưa đến hạn trả ngân hàng.

1

Số TT (xếp theo mức độ thường hay xảy ra

từ Cao xuống Thấp)

Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Thường xảy ra trong các lĩnh vực hoặc các khách hàng/khoản vaycó các đặc điểm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại VIETCOMBANK (Trang 88)