2.5/ PHÂN TÍCH SWOT CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA TỔNG CƠNG TY THỦY SẢN

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 72 - 83)

Refusal Actions by FDA as Recorded in OASIS for Vietnam

2.5/ PHÂN TÍCH SWOT CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA TỔNG CƠNG TY THỦY SẢN

NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA TỔNG CƠNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM

2.5.1/. Điểm mạnh

(1) Việt Nam cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi để cĩ thể phát triển thủy sản nĩi chung và xuất khẩu thủy sản nĩi riêng một cách mạnh mẽ. Đặc biệt, Việt Nam cĩ nhiều tiềm năng nuơi thủy sản sạch, sinh thái đáp ứng xu hướng tiêu dùng của thị trường Mỹ và các thị trường khĩ tính khác.

Việt Nam cĩ nhiều khả năng tăng diện tích nuơi thủy sản sinh thái như: tơm sú, cá hồi, cá tra, cá basa, cá chép, cá rơ phi và vẹm …, bởi nuơi thủy sản hiện nay phần lớn được nuơi theo phương thức quảng canh, nhất là ở xung quanh vùng ngập mặn ven biển phía Nam.

(2) Nguồn lao động dồi dào đã tích lũy được kinh nghiệm trong khai thác, nuơi trồng, chế biến và thương mại thủy sản, cĩ khả năng tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, chi phí lao động thấp.

(3) Ngành thủy sản được sự quan tâm, khuyến khích của Đảng và Nhà nước, và được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn. Những chương trình hỗ trợ nâng cấp cơ sở hạ tầng của ngành thủy sản, nuơi trơng thủy sản, đầu tư cho nghiên cứu khoa học và cơng nghệ,… đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản phát triển. Các chính sách tín dụng như: Chủ trang trại được hỗ trợ vay vốn đến dưới 50 triệu đồng để mua giống thủy sản mà khơng cần thế chấp tài sản và gần đây nhất với sự hỗ trợ vốn tín dụng của Nhà nước các doanh nghiệp thủy sản được vay vốn với lãi suất ưu đãi là 0%.

(4) Cơ sở pháp lý cho ngành thủy sản từng bước hồn thiện

Hệ thống các văn bản cấp Bộ được ban hành như: Quy chế kiểm sốt dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thủy sản nuơi; Quy chế khảo nghiệm giống thủy sản, thức ăn, thuốc hĩa chất và chế phẩm sinh học; Quy chế quản lý mơi trường cơ sở chế biến thủy sản; Tiêu chuẩn

ngành về điều kiện đảm bảo an tồn vệ sinh của các cơ sở sản xuất và cở sở dịch vụ nghề các như tàu cá, cảng cá, chợ cá, cơ sở sản xuất nước đá, sơ chế thủy sản, cơ sở sản xuất nước mắm,… Bộ NN&PTNT đã hồn thành việc xây dựng danh mục tên gọi thượng mại cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam, trong đĩ cĩ cá tra, cá basa, từ đĩ cĩ cơ sở để phân biệt cũng như đăng ký nhãn hiệu hàng hĩa cho cá tra, cá basa và các loại thủy sản khác của Việt Nam.

(5) Khoa học cơng nghệ trong cả lĩnh vực nuơi và chế biến tiến bộ rất nhiều. - Trong nuơi trồng xuất hiện nhiều mơ hình mới, cơng nghệ mới tiến bộ như

cơng nghệ nuơi tuần hồn khơng thay nước, dần sử dụng các loại phế phẩm sinh học thay thế cho các hĩa chất và thuốc phịng, chữa bệnh cho thủy sản dùng trong nuơi trồng cĩ ảnh hưởng đến mơi trường.

- Nhiều nhà máy chế biến đã cĩ thiết bị hiện đại, cơng nghệ mới nên chất lượng sản phẩm được cải thiện. Cơng nghệ cấp đơng rời, máy đĩng gĩi chân khơng, hiện đại hĩc cơng nghệ đồ hộp, cơng nghệ Surimi và cơng nghệ ngũ đơng trong vận chuyển thủy sản tươi sống được nhiều DN ứng dụng. (6) Sản lượng khai thác thủy sản trong những năm qua tăng theo hướng tăng tỷ

trọng sản lượng khai thác xa bờ.

Các tàu đánh cá nhỏ dần được thay thế bằng tàu cĩ cơng suất trên 90CV, được trang bị tiên tiến đáp ứng được khả năng khai thác xa bờ, bảo quản tốt với cơng nghệ mới. Điều này tạo điều kiện thuận lợi và an tồn cho ngư dân mở rộng đánh bắt ở các vùng biển xa, tìm luồng cá mới, từ đĩ tăng năng suất và sản lượng hải sản đánh bắt, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

(7) Nuơi trồng thủy sản Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, được xác định là nguồn cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu thủy sản. Việc sản xuất nguyên liệu cho xuất khẩu đã chuyển từ khai thác nguồn lợi sẵn cĩ của thiên nhiên

sang nuơi trồng thủy sản trên cơ sở sử dụng các tiềm năng và thế mạnh về diện tích mặt nước và nguồn lao động, phù hợp với chủ trương bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Hình thức nuơi cũng đa dạng hơn. Nuơi biển, nuơi cá lồng bè trên sơng và hồ chứa đã bước đầu phát triển bên cạnh nuơi nước ngọt và nước lợ truyền thống, tạo điều kiện cho nuơi trồng thủy sản của nước ta phát triển đa lồi, đa lĩnh vực. Nuơi cá mặn trong ao bắt đầu phát triển ở Quảng Ninh, Khánh Hịa.

Trong nuơi trồng thủy sản: để chủ đầm nuơi tự giác khơng sử dụng các loại kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng bị cấm, từ đĩ chủ động kiểm sốt các loại độc tố hĩa học, bao gồm cả kháng sinh ở tất cả các yếu tố đầu vào của quá trình nuơi.

Trong chế biến và bao gĩi sản phẩm thủy sản đã cĩ nhiều biện pháp để tránh làm nguyên liêu bị mất phẩm chất và bị lây nhiễm, cĩ thể làm ảnh hưởng tới sức khỏe.

(8) Vệ sinh an tồn thực phẩm của thủy sản Việt Nam đã cĩ tiến bộ

Trong chế biến thủy sản ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định về an tồn vệ sinh thực phẩm, tích cực đầu tư đổi mới cơng nghệ và sản phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo GMP, HACCP. Đến nay Việt Nam đã cĩ 332 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản cĩ code được phép xuất khẩu vào EU. Những doanh nghiệp được cơng nhận áp dụng HACCP này đủ điều kiện để xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Nhiều doanh nghiệp đã dành những khoản đầu tư lớn cho xây dựng các phịng kiểm nghiệm với thiết bị đắt tiền và chi nhiều kinh phí để kiểm mẫu. Các hoạt động trên đã gĩp phần duy trì vệ sinh an tồn thực phẩm, giữ gìn uy tín cho hàng thủy sản Việt Nam.

NAFIQUAVED được cơng nhận đạt Tiêu chuẩn ISO 17025, riêng các phịng kiểm nghiệm của Chi nhánh 4 và 5 đã đạt được sự cơng nhận của cơ

quan đánh giá cơng nhận Singapore, hơn hẵn nhiều phịng kiểm nghiệm trong khu vực Đơng Nam Á.

2.5.2/. Điểm yếu

(1) Yếu kém trong quản lý Nhà nước đối với sự phát triển của ngành thủy sản Việc quy hoạch chưa rõ ràng, cụ thể khiến cho các chương trình nuơi

trồng khai thác nhiều khi bị chồng chéo lẫn nhau, khơng nhất quán trong việc sử dụng quỹ đất, mặt nước, đặc biệt là những vùng chuyển đổi và các vùng eo, vịnh biển. Điều này ảnh hưởng tới việc đảm bảo cân bằng sinh thái, ảnh hưởng tiêu cực tới việc nuơi trồng thủy sản và mơi trường.

Thiếu sự phối hợp chặt chẽ trong chỉ đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giữa các địa phương và ngành dẫn đến tình trạng nuơi trồng thủy sản phát triển tự phát.

Cơ sở hạ tầng, nhất là thủy lợi cho nuơi trồng kém, thiếu các yếu tố đảm bảo vệ sinh, ao, đầm, dẫn đến mơi trường sinh thái bị đảo lộn, nguy cơ dịch bệnh cao.

Các tiêu chuẩn đối với khu vực sản xuất nguyên liệu với sự tham gia của hàng triệu ngư dân gần như bỏ trống.

Thiếu quy họach trong phát triển con giống nuơi dẫn đến chất lượng con giống kém và nguồn giống cịn bị động.

Thiếu một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ thú y thủy sản để cộng tác với các chủ nuơi thủy sản trong việc phịng trừ dịch bệnh.

(2) Chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu cịn thấp

Cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch cịn thơ sơ, khơng đảm bảo chất lượng và an tồn vệ sinh cho nguyên liệu, làm giảm giá trị sản phẩm, giảm khả năng cạnh tranh và mất uy tín với khách hàng. Nguyên nhân chủ yếu là: - Tập quán lạc hậu của nơng ngư dân trong bảo quản nguyên liệu, tỷ lệ tàu sử

yếu chỉ là bến cập tàu và cơ sở dịch vụ hậu cần hầu như chưa phát triển, hệ thống kho lạnh cịn thiếu.

- Nơng ngư dân hầu như khơng cĩ kiến thức về an tồn vệ sinh, sử dụng kháng sinh và hĩa chất bừa bãi, khiến nguyên liệu nhiễm kháng sinh bị cấm. Một khi nguyên liệu bị nhiễm vi sinh sâu, kháng sinh, doanh nghiệp chế biến cũng khơng thể khắc phục được.

- Tệ nạn đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản tiếp tục diễn ra với thủ đoạn ngày càng tinh vi, vẫn cịn cĩ doanh nghiệp mua nguyên liệu đã cĩ chứa tạp chất để chế biến, để cĩ đủ hàng giao đúng theo hợp đồng.

- Một số doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu trong tình trạng trang thiết bị lạc hậu, nhà xưởng xuống cấp, trình độ cơng nghệ mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn chưa thỏa mãn yêu cầu về chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm, dẫn tới chất lượng sản phẩm chưa ổn định.

- Việc triển khai và áp dụng quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn HACCP, ISO… cĩ một số các doanh nghiệp cịn chưa thành thạo.

- Ý thức đảm bảo chất lượng, vệ sinh và an tồn cho thực phẩm thủy sản xuất khẩu cũng như tiêu dùng nội địa của các doanh nghiệp chưa cao và khơng đồng đều. Điều này khiến cho nhiều lơ hàng thủy sản xuất khẩu bị cảnh báo tại thị trường Hoa Kỳ, uy tín thủy sản của Việt Nam bị đe dọa và phải đối diện với nguy cơ mất khách hàng.

Cịn chưa kiểm sốt chặt chẽ chất lượng nguyên liệu nhập khẩu, nhất là kênh nhập khẩu bằng con đường tiểu ngạch.

(3) Nguồn nguyên liệu cho chế biến thủy sản xuất khẩu chưa đủ lớn và chưa

ổn định, ảnh hưởng đến việc đáp ứng các đơn đặt hàng với khối lượng lớn. Sự tăng trưởng của ngành trong thời gian dài mà chủ yếu dựa vào khai thác các tiềm năng thiên nhiên sẵn, khai thác gần bờ làm cho nguồn lợi ven bờ cạn kiệt. Bên cạnh đĩ, hiệu quả của khai thác xa bờ cịn thấp, do:

- Nghề khai thác chủ yếu là do dân làm với cơng cụ vẫn cịn lạc hậu.

- Hiểu biết hạn chế về cơ hội đánh bắt (cách xác định vị trí ngư trường phù hợp, mùa đánh bắt và các loại định bắt cĩ chủ định).

- Việc quản lý và tổ chức khai thác ở các ngư trường trọng điểm, nhất là đối với nguồn lợi xa bờ cịn nhiều bất cập. Chưa tổng kết các dự báo về nguồn lợi thủy sản nên khơng cĩ cơ sở chỉ đạo di chuyển ngư trường. Các dự án điều tra nguồn lợi thủy sản triển khai chậm nên chưa tìm được hướng chuyển dịch cho cơ cấu khai thác.

Thủy sản xuất khẩu của Việt Nam từ nuơi trồng chiếm 58,03% trong đĩ hơn 90% là nuơi quảng canh và bán thâm canh nên chất lượng khơng đồng đều và khơng ổn định. Năng suất nuơi trồng tuy đã được cải thiện song cịn thấp hơn nhiều so với các nước như Trung Quốc, Thái Lan,…

(4) Tỷ lệ sản phẩm qua chế biến cịn thấp, chủ yếu ở dạng sơ chế. Kim ngạch xuất khẩu tăng chủ yếu nhờ xuất khẩu với khối lượng lớn chứ khơng phải nhờ gia cơng chế biến. Nguyên nhân chủ yếu gồm :

 Quy hoạch, kế hoạch nuơi trồng chế biến chậm so với yêu cầu của thị trường. Cơng nghệ sản xuất giống của nhiều đối tượng được chú ý nghiên cứu, những chất lượng giống chưa thật sự ổn định và chưa đủ lượng để cĩ thể chuyển giao nuơi thương mại đại trà.

 Việc đầu tư vẫn dàn đều, chú ý đến số lượng và tốc độ tăng trưởng, xem nhẹ chiều sâu nên năng suất và chất lượng nguyên liệu chưa đủ đáp ứng yêu cầu chế biến sản phẩm cĩ giá trị gia tăng. Cơng tác đầu tư nghiên cứu đổi mới cơng nghệ chế biến chưa tập trung cao, dẫn đến sự mất cân đối giữa trình độ cơng nghệ hiện tại với nhu cầu chất lượng và dạng sản phẩm đối với thị trường nên mặt hàng chế biến đơn điệu, phần lớn là dạng bán chế phẩm vừa tiêu hao nhiều nguyên liệu vừa làm cho giá xuất khẩu thấp.

Cịn tồn tại những lơ hàng phán mác bao bì khơng đúng yêu cầu như: khơng ghi hoặc ghi khơng đầy đủ hoặc ghi khơng rõ thành phần các chất, khơng ghi hướng dẫn sử dụng, thời hạn sử dụng, khơng ghi rõ nguồn gốc là sản phẩm tự nhiên hay sản phẩm nuơi, nhại tên của sản phẩm khác, nhãn khơng được ghi bằng tiếng Anh,… nên cảnh báo tại Mỹ.

(6) Giá nguyên liệu của ngành thủy sản bị tác động bởi nhiều yếu tố tiêu cực, làm giảm sức cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam.

- Chưa xây dựng được thị trường nguyên liệu cĩ tổ chức (một số chợ cá đang xây dựng, chưa cĩ hệ thống đấu giá nguyên liệu) nên cịn chịu tác động của hệ thống nậu vựa, cung ứng thủy sản bấp bênh, dễ mất cân đối, giá nguyên liệu thường bị đẩy lên cao.

- Sự gia tăng nhanh chĩng số lượng các nhà máy chế biến làm gia tăng thêm sự cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp chế biến.

- Giá các yếu tố nguyên liệu đầu vào của nuơi trồng thủy sản trong thời gian qua cũng gia tăng. Bên cạnh đĩ, các cơng ty cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nuơi trồng thủy sản nước ngồi (hiện chủ yếu là của Thái Lan – đối thủ chính của VN trên thị trường Hoa Kỳ) cĩ hiện tượng liên kết để đẩy giá thức ăn nuơi trồng thủy sản và thuốc phịng bệnh, làm giảm khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam. Điều này cũng cho thấy hệ thống dịch vụ, hậu cần để phát triển nuơi trồng thủy sản chưa tăng trưởng kịp tốc độ nuơi trồng.

(7) Hoạt động mạrketing và xúc tiến thương mại hiện nay chưa tương xứng quy mơ giá trị xuất khẩu.

Hoạt động Marketing hầu như khơng được các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam coi trọng, điều này đã làm cho hoạt marketing và xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp hầu như rất yếu ảnh hưởng xấu đến khả năng cạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.

Kênh phân phối sản phẩm thủy sản xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là thơng qua kênh bán buơn, các trung gian nhập khẩu ở nước ngồi, các cơng ty phân phối và các xí nghiệp chế biến, chỉ một số ít doanh nghiệp đã tiếp cận được hệ thống siêu thị và mở chi nhánh (cơng ty con) ở thị trường Hoa Kỳ.

Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hầu như chưa cĩ chiến lược xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm của DN mình và cũng chưa cĩ thương hiệu quốc gia cho thủy sản Việt Nam.

Đội ngũ nhân viên của hầu hết các doanh nghiệp cịn thiếu sự đào tạo cơ bản về cơng tác tiếp thị, thiếu kinh nghiệm về tiếp thị quốc tế.

Hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm xuất khẩu cũng khơng được các doanh nghiệp coi trọng, hình thức sử dụng cịn mang tính thụ đơng chủ yếu là thơng qua website của cơng ty, gửi Catalogue, brochure và tham dự các hội chợ trong và ngồi nước.

(8) Mối liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến và các nhà sản xuất nguyên liệu cịn yếu:

Chưa tạo được liên kết cĩ hiệu quả giữa các doanh nghiệp chế biến, đã gây ra sự cạnh tranh mua nguyên liệu khơng lành mạnh, đẩy giá nguyên liệu đầu vào trong nước lên cao, làm yếu đi sức mạnh cạnh tranh của hàng thủy sản xuất khẩu.

Thiếu liên kết, trao đổi thơng tin giữa các doanh nghiệp thuộc khu vực chế biến xuất khẩu và người nuơi trồng thủy sản nên việc phát triển sản xuất nguyên liệu thủy sản và chế biến phần lớn là do tình trạng tự phát, từ việc xác định đối tượng nuơi đến thời điểm thu hoạch dẫn tới khi thừa, khi thiếu nguyên liệu, làm giá nguyên liệu biến động mạnh, ảnh hưởng tới lợi nhuận khi thì của người nuơi, khi thì của khu vực chế biến.

Sự phát triển nhanh của khu vực chế biến và xuất khẩu thủy sản kéo

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w