Framingham với ĐTĐ Framingham với RLLP mỏu

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng quận đống đa, hà nội (Trang 74 - 177)

Framingham với ĐTĐ

ĐTĐ Nguy cơ BMV theo FRS (%)

Nữ Nam Khụng Nguy cơ BMV TB 8,8 ± 10,9 21,7 ± 11,2 < 0,05 Nguy cơ BMV TB 11,6 ± 11,9 23,7 ± 10,1 < 0,05 p < 0,05 < 0,05 OR 1,56 (p < 0,05) 1,73 (p < 0,05) CI 95% 0,93 – 2,59 0,70 – 4,28 Nhận xột:

- Nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành của nhúm khụng cú ĐTĐ ở nữ là 8,8% ± 10,9, thấp hơn nhiều so với nam giới cựng nhúm. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05). Kết quả tương tự ở nhúm cú ĐTĐ.

- Nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành ở nhúm phụ nữ bị ĐTĐ cao hơn so với nhúm khụng cú ĐTĐ. Sự khỏc nhau này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Kết quả tương tự ở nam giới.

- Đường mỏu tăng làm tăng nguy cơ bị bệnh mạch vành trong 10 năm với OR = 1,56 (CI 95% 0,93 – 2,59) đối với nữ và OR = 1,73 (CI 95% 0,70 – 4,28) đối với nam. Tuy nhiờn sự liờn quan này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

3.3.2.4. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với RLLP mỏu

Bảng 3.31. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với RLLP mỏu

RLLP mỏu

Nguy cơ BMV theo FRS (%) p

Nữ Nam Khụng Nguy cơ BMV TB - - Nguy cơ BMV TB 10,1 ± 11,4 22,3 ± 10,9 < 0,05 OR 2,17 (p < 0,05) 4,74(p < 0,05) CI 95% 0,41 – 0,72 0,75 – 1,1 Nhận xột:

- Khụng cú đối tượng nào thuộc nhúm khụng cú RLLP mỏu đầy đủ thụng tin để đưa vào lượng giỏ bằng thang điểm Framingham.

- Nhúm phụ nữ cú RLLP mỏu cú nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành là 10,1% ± 11,4. Nhúm nam giới cú RLLP mỏu cú nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành là 22,3 ± 10,9, cao hơn rừ rệt so với nữ giới. Sự khỏc nhau này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

- Cú sự liờn quan giữa mỡ mỏu và nguy cơ mắc bệnh mạch vành với OR = 2,17 ở nữ và OR = 4,74 ở nam. Sự liờn quan này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

3.3.2.5. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với chỉ số khối cơ thể và vũng eo

Bảng 3.32. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với bộo phỡ/thừa cõn

Bộo

phỡ/thừa Nguy cơ BMV theo FRS (%)

Nữ Nam Khụng Nguy cơ BMV TB 7,0 ± 9,9 20,2 ± 11,7 < 0,05 Nguy cơ BMV TB 11,1 ± 11,6 22,9 ± 10,5 < 0,05 p < 0,05 < 0,05 OR 1,60 (p < 0,05) 1,56 (p < 0,05) CI 95% 0,71 – 3,61 0,65 – 3,76 Nhận xột:

- Nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành ở nữ giới khụng cú bộo phỡ hay thừa cõn là 7,0% ± 9,9. Nguy cơ này ở nhúm nam giới khụng bộo phỡ rất cao (20,2% ± 11,7), cao hơn rừ rệt so với nữ giới. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05). Ở nhúm phụ nữ bộo phỡ/thừa cõn, nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành là 11,1% ± 11,6, thấp hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nam giới là 22,9% ± 10,5.

- Nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành ở nữ giới cú bộo phỡ hoặc thừa cõn cao hơn so với nhúm nữ giới cú BMI bỡnh thường. Kết quả tương tự ở nam giới. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

- Tăng BMI làm tăng nguy cơ bị bệnh mạch vành với OR=1,6 (CI 95% 0,71 – 3,61) ở nữ và OR = 1,56 (CI 95% 0,65 – 3,76) ở nam. Sự liờn quan này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

Bảng 3.33. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với vũng eo

Bộo bụng

Nguy cơ BMV theo FRS (%) p

Nữ Nam Khụng Nguy cơ BMV TB 6,2 ± 9,6 21,2 ± 11,5 < 0,05 Nguy cơ BMV TB 12,2 ± 11,8 24,4 ± 9,3 < 0,05 p < 0,05 > 0,05 OR 2,69 (p < 0,05) 1,87 (p < 0,05) CI 95% 1,90 – 3,81 0,93 – 3,75 Nhận xột:

- Ở nữ giới, nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành của nhúm khụng tăng WC là 6,2% ± 9,6. Nguy cơ này tăng lờn rừ rệt ở nhúm cú WC tăng (p<0,05).

- Ở nam giới khụng tăng WC và tăng WC, nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành đều rất cao và cao hơn rừ rệt so với phụ nữ cựng nhúm. Sự khỏc biệt giữa nam nữ này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

- Vũng eo tăng làm tăng nguy cơ bị bệnh mạch vành với OR = 2,69 (CI 95% 1,90 – 3,81) ở nữ và OR = 1,87 (CI 95% 0,93 – 3,75) ở nam. Sự liờn quan này cú ý nghĩa thống kờ ở nữ (p < 0,05) cũn chưa cú ý nghĩa thống kờ ở nam (p > 0,05).

3.3.2.6. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với hỳt thuốc

Bảng 3.34. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với hỳt thuốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỳt

thuốc Nguy cơ BMV theo FRS (%)

Nữ Nam Khụng Nguy cơ BMV TB 9,1 ± 11,1 20,4 ± 12,2 < 0,05 Nguy cơ BMV TB 19,0 ± 15,6 24,0 ± 9,1 > 0,05 p < 0,05 < 0,05 OR 1,88 (p < 0,05) 3,12 (p < 0,05) CI 95% 1,12 – 3,15 1,70 – 5,71 Nhận xột:

- Ở nhúm khụng hỳt thuốc, nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành của nam cao hơn của nữ (20,4% ± 12,2 so với 9,1% ± 11,1). Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

- Ở nhúm hỳt thuốc, nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành của nam cao hơn của nữ, nhưng sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).

- Người hỳt thuốc lỏ cú nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành cao hơn người khụng hỳt thuốc lỏ ở cả nam và nữ. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

- Người hỳt thuốc lỏ nguy cơ bị bệnh mạch vành tăng với OR = 1,88 (CI 95% 1,12 – 3,15) ở nữ và OR = 3,12 (CI 95% 1,70 – 5,71) ở nam giới. Sự liờn quan này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

3.3.2.7. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với chế độ ăn mặn

Bảng 3.35. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với chế độ ăn mặn

Chế độ ăn mặn

Nguy cơ BMV theo FRS (%)

Nữ Nam Khụng Nguy cơ BMV TB 9,1 ± 11,1 21,9 ± 11,1 < 0,05 Nguy cơ BMV TB 9,3 ± 11,0 22,0 ± 11,1 < 0,05 p > 0,05 > 0,05 OR 1,07 (p > 0,05) 1,00 CI 95% 0,72 – 1,60 0,56 – 1,75 Nhận xột:

- Nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành ở nhúm phụ nữ khụng ăn mặn và cú ăn mặn đều thấp hơn nam giới cựng nhúm. Sự khỏc nhau này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

- Nguy cơ trung binh với bệnh mạch vành giữa nhúm cú ăn mặn và khụng ăn mặn khụng cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ ở cả nam và nữ (p > 0,05).

- Cú sự liờn quan giữa chế độ ăn mặn với nguy cơ bệnh mạch vành ở nữ giới với OR = 1,07 (CI 95% 0,72 – 1,60). Tuy nhiờn sự liờn quan này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05). Khụng thấy cú sự liờn quan giữa chế độ ăn mặn với nguy cơ bệnh mạch vành ở nam giới (OR=1).

3.3.2.8. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với căng thẳng

Bảng 3.36. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với căng thẳng

Căng thẳng

Nguy cơ BMV theo FRS (%) p

Nữ Nam Khụng Nguy cơ BMV TB 9,1 ± 11,1 22,8 ± 11,0 < 0,05 Nguy cơ BMV TB 9,2 ± 11,1 19,5 ± 11,1 < 0,05 p > 0,05 > 0,05 OR 1,07 (p > 0,05) 0,70 (p > 0,05) CI 95% 0,74 – 1,54 0,40 – 1,25 Nhận xột:

- Nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành ở nhúm phụ nữ khụng cú căng thẳng và cú căng thẳng đều thấp hơn nam giới cựng nhúm. Sự khỏc nhau này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

- Nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành giữa nhúm cú căng thẳng và khụng cú căng thẳng khụng cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ ở cả nam và nữ (p > 0,05).

- Tỡnh trạng căng thẳng làm tăng nguy cơ bị bệnh mạch vành với OR = 1,07 (CI 95% 0,74 – 1,54). Tuy nhiờn liờn quan này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05). Ở nam giới, tỡnh trạng căng thẳng khụng ảnh hưởng đến nguy cơ bị bệnh mạch vành.

3.3.2.9. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với tiền sử thai nghộn ở nữ giới

Bảng 3.37. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với tiền sử THA/nhiễm độc thai nghộn ở nữ giới

THA/NĐTN Nguy cơ BMV theo FRS (%)

Nguy cơ BMV TB OR CI 95% p

Khụng 9,5 ± 11,2 0,87 0,76 – 0,99 > 0,05

4,8 ± 8,1

Nhận xột: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khụng cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ về nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành giữa nhúm phụ nữ cú tiền sử THA/Nhiễm độc thai nghộn với nhúm khụng cú tiền sử (p > 0,05).

- Mối liờn quan giữa tiền sử THA/Nhiễm độc thai nghộn với nguy cơ bệnh mạch vành là thấp và khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Bảng 3.38. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với tiền sử ĐTĐ thai kỳ ở nữ giới

ĐTĐ thai kỳ Nguy cơ BMV theo FRS (%)

Nguy cơ BMV TB OR CI 95% p

Khụng 9,5 ± 11,2 0,87 0,76 – 0,99 < 0,05

2,8 ± 5,5

p > 0,05

Nhận xột:

- Khụng cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ về nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành giữa nhúm phụ nữ cú tiền sử ĐTĐ thai kỳ với nhúm khụng cú tiền sử (p > 0,05).

- Mối liờn quan giữa tiền sử ĐTĐ thai kỳ với nguy cơ bệnh mạch vành là thấp và khụng cú ý nghĩa thống kờ.

3.3.2.10. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với tỡnh trạng món kinh ở nữ giới

Bảng 3.39. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với tỡnh trạng món kinh ở nữ giới

Món kinh Nguy cơ BMV theo FRS (%)

Nguy cơ BMV TB OR CI 95% p Đó món kinh 14,2 ± 11,3 10,56 6,40 – 17,44 < 0,05 Cũn kinh nguyệt 1,0 ± 3,0 p < 0,05 Nhận xột:

- Nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành ở nhúm phụ nữ món kinh cao hơn hẳn nhúm phụ nữ cũn kinh nguyệt (14,2% ± 11,3 so với 1,0% ± 3,0). Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

- Tỡnh trạng món kinh cú liờn quan mạnh đến nguy cơ bệnh mạch vành với OR = 10,56 (CI 95% 6,40 – 17,44). Sự liờn quan này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

3.3.2.11. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với sử dụng thuốc trỏnh thai và nội tiết ở nữ giới Bảng 3.40. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm

Framingham với sử dụng thuốc trỏnh thai ở nữ giới

Sử dụng thuốc trỏnh thai

Nguy cơ BMV theo FRS (%)

Nguy cơ BMV TB OR CI 95% p

Khụng 9,3 ± 11,1 0,0 0,0 - - > 0,05

1,0 ± 1,8

p > 0,05

Nhận xột:

- Khụng cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ về nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành giữa nhúm phụ nữ cú sử dụng thuốc trỏnh thai với nhúm khụng sử dụng (p > 0,05).

- Mối liờn quan giữa sử dụng thuốc trỏnh thai với nguy cơ bệnh mạch vành là thấp và khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Bảng 3.41. Liờn quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với sử dụng thuốc nội tiết ở nữ giới

Sử dụng thuốc nội tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguy cơ BMV theo FRS (%)

Nguy cơ BMV TB OR CI 95% p

Khụng 9,4 ± 11,2 0,89 0,56 - 1,41 > 0,05

4,4 ± 5,6

p > 0,05

- Khụng cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ về nguy cơ trung bỡnh với bệnh mạch vành giữa nhúm phụ nữ cú sử dụng thuốc nội tiết với nhúm khụng sử dụng (p > 0,05).

- Mối liờn quan giữa sử dụng thuốc nội tiết với nguy cơ bệnh mạch vành là thấp và khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Chương 4. BÀN LUẬN

Nghiờn cứu được tiến hành từ thỏng 10/2012 đến thỏng 12/2012, chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu trờn 867 người là nữ giới (nhúm nghiờn cứu) và 507 người là nam giới (nhúm đối chứng).

4.1. Một số yếu tố nguy cơ tim mạch thường gặp ở nữ giới

Tỡm hiểu về cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới, kết quả nghiờn cứu cho thấy cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch thường gặp ở nữ giới là: Đặc điểm giới, tuổi, THA, ĐTĐ, RLLP mỏu, thừa cõn, bộo phỡ, tăng chu vi vũng bụng, tiếp xỳc khúi thuốc và món kinh.

4.1.1. Giới

Tỷ lệ phụ nữ tham gia nghiờn cứu là 63,2% (867 người), cao hơn nam giới là 36,9% (507 người) (Biểu đồ 3.1).

Giới nữ là yếu tố bảo vệ đối với nguy cơ bệnh mạch vành, nguy cơ bệnh mạch vành ở nữ chậm 10 - 15 năm so với nam giới [36]. Ở tuổi trung niờn, nguy cơ bệnh mạch vành của nam cao gấp 2-5 lần so với nữ [93]. Tuy

nhiờn, nhiều tỏc giả thấy rằng tuổi càng cao thỡ sự khỏc biệt này càng ớt đi, đặc biệt khi người phụ nữ ở tuổi món kinh hoặc bị ĐTĐ thỡ yếu tố bảo vệ này gần như khụng cũn nữa [94],[95].

Việc tỷ lệ nữ giới trong cộng đồng nghiờn cứu cao hơn nam giới từ kết quả thu được và việc hiệu quả bảo vệ giới giảm dần theo tuổi gợi ý cho chỳng tụi rằng việc quan tõm kiểm soỏt yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới cần được quan tõm, đặc biệt ở lứa tuổi sau món kinh như một vài nghiờn cứu đó chỉ ra ở trờn.

4.1.2. Tuổi

Tuổi trung bỡnh của nữ giới trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 52,3 ± 14,4 (tuổi) (Bảng 3.1). Kết quả này tương tự với nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Hồng Huệ và Nguyễn Đức Cụng là 55,91 ± 12,86 (tuổi) [90]. Tuy nhiờn, kết quả của chỳng tụi thấp hơn so với một vài nghiờn cứu khỏc trong nước. Nghiờn cứu của tỏc giả Trần Thị Hải Yến cú tuổi trung bỡnh là 62,74 ± 7,93 (tuổi) [96], của tỏc giả Phạm Thị Kim Lan là 63,88 ± 7,71 (tuổi) [29]. So với một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoài khỏc, tuổi trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng thấp hơn. Nghiờn cứu đỏnh giỏ vai trũ của thang điểm Framingham trờn nhúm bệnh nhõn đau ngực nghi ngờ bệnh mạch vành của Konstantinou cú tuổi trung bỡnh là 63,13 ± 10,13 (tuổi) [97] và của tỏc giả Ahmadi là 61 ± 10 (tuổi) [98]. Giải thớch cho sự khỏc nhau này chỳng tụi cho rằng, việc tuổi trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với cỏc tỏc giả khỏc cú thể do chỳng tụi và cỏc tỏc giả khỏc nghiờn cứu trờn những cộng đồng và đối tượng khỏc nhau.

Tuổi trung bỡnh của nữ giới trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn của nam giới (52,3±14,4 (tuổi) so với 54,5±14,2 (tuổi)). Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05) (Bảng 3.1). Kết quả này của chỳng tụi ngược lại so với nhiều nghiờn cứu khỏc cho rằng tuổi thọ trung bỡnh của

nam giới thường thấp hơn nữ giới do ảnh hưởng của mụi trường xó hội, gỏnh nặng kinh tế, thúi quen ăn uống và sử dụng thuốc lỏ, bia rượu,...

Độ tuổi cú phụ nữ tham gia nhiều nhất trong nghiờn cứu của chỳng tụi là từ 55 đến 69 tuổi (32,6%) (Bảng 3.1). Giải thớch cho kết quả này, chỳng tụi cho rằng đối với phụ nữ làm việc ở những cơ quan nhà nước, đõy là tuổi vừa về hưu. Dưới 55 tuổi, những phụ nữ này cũn bận cụng tỏc nờn ớt quan tõm đến sức khỏe, khi đó về hưu, họ sẽ cú nhiều thời gian hơn để đi khỏm. Thực tế cụng tỏc cho chỳng tụi thấy rằng ở những phụ nữ vừa về hưu, việc đầu tiờn họ quan tõm là đi kiểm tra sức khỏe để xem mỡnh cú bị bờnh tật gỡ khụng. Thờm vào đú, tuổi món kinh trung bỡnh của phụ nữ trong cộng đồng nghiờn cứu là 51,5 ± 13,3 (tuổi) (Bảng 3.25). Như đó trỡnh bày ở trờn, món kinh ảnh hưởng rất nhiều đến tỡnh trạng sức khỏe của phụ nữ, cú thể những ảnh hưởng này người phụ nữ bắt đầu cảm nhận rừ ràng nhất từ trờn 55 tuổi. Theo Wilkins JT và cộng sự, tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ở phụ nữ từ 55 đến 65 tuổi là 27,3% và tỷ lệ tử vong do nguyờn nhõn tim mạch là 36,3% [4].

4.1.3. Tăng huyết ỏp

4.1.3.1. Tỷ lệ HA tõm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tõm trương ≥ 90 mmHg tại thời điểm khảo sỏt

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ THA hiện mắc ở nữ giới là 34,4% thấp hơn nam giới là 44,1%. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng quận đống đa, hà nội (Trang 74 - 177)