Bảng 2.1. Phõn độ chẩn đoỏn THA theo JNC VI

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng quận đống đa, hà nội (Trang 39 - 43)

1 Bỡnh thường <120 < 80 2 Tiền THA 120-139 80-89 3 THA độ 1 140-159 90-99 4 THA độ 2 160 - 179 100-109 5 THA độ 3 >180 >110

2.6.4. Tiờu chuẩn chẩn đoỏn rối loạn lipid mỏu:

Bệnh nhõn được chẩn đoỏn RLLP mỏu khi cú tiền sử RLLP mỏu hoặc theo NCEP – ATP III dựa vào 1 trong 4 tiờu chuẩn sau [36]:

(1) Cholesterol ≥ 5,2 mmol/l

(2) HDL-C nam < 1,03 mmol/l ; nữ < 1,29 mmol/l (3) LDL-C ≥ 2,6 mmol/l

(4) Triglycerid ≥ 1,7 mmol/l

2.6.5. Định nghĩa về hỳt thuốc lỏ

Đối tượng hỳt thuốc bao gồm cả hỳt thuốc lỏ và hỳt thuốc lào được xỏc định theo tiờu chuẩn quy định của Tổ chức Y tế Thế giới:

- Người hỳt thuốc lỏ là người hỳt từ 100 điếu thuốc lỏ trở lờn trong cả quóng đời đó qua và hiện tại ngày nào cũng hỳt và hỳt từ 7 điếu thuốc lỏ trở lờn trong một tuần.

- Người đó cai thuốc (là người cú hỳt thuốc nhưng đó bỏ), thời gian bỏ phải được ≥ 6 thỏng tớnh đến ngày điều tra.

- Người khụng hỳt thuốc là người chưa bao giờ hỳt bất kỳ loại thuốc nào (thuốc lỏ, thuốc lào) hoặc nếu đó thử hỳt thuốc thỡ chưa bao giờ hỳt hàng ngày và tổng số điếu thuốc đó hỳt < 100 điếu thuốc lỏ trong toàn bộ quóng đời đó qua hoặc hỳt dưới 7 điếu trong 1 tuần.

- Người hỳt thuốc lào được xỏc định theo tiờu chuẩn qui đổi từ thuốc lào ra thuốc lỏ cụ thể là: Hỳt 4 điếu thuốc lào hoặc 2gr thuốc lào tương đương với 1 điếu thuốc lỏ. Như vậy 100 gram thuốc lào tương đương với 50 điếu thuốc lỏ.

- Như vậy, hỳt thuốc lỏ được chia thành cỏc nhúm như sau: + Khụng hỳt thuốc: khụng hỳt

+ Hỳt ớt: khụng hỳt hàng ngày và dưới 7 điếu/tuần + Nghiện thuốc lỏ: hỳt hàng ngày và trờn 7 điếu/tuần

2.6.6. Lượng giỏ lượng giỏ nguy cơ mắc bệnh mạch vành ở nữ giới dựa vào thang điểm Framingham

Hiện nay, để lượng giỏ nguy cơ tim mạch ở người lớn cú rất nhiều thang điểm như thang điểm FRAMINGHAM, EUROPE, JOINT BRITISH SOCIETY, NEW ZEALAND,… Tuy nhiờn, ỏp dụng thang điểm Framingham để lượng giỏ nguy cơ bệnh mạch vành trong 10 năm vẫn phổ biến nhất. Vỡ vậy, trong nghiờn

cứu này chỳng tụi sử dụng thang điểm Framingham để lượng giỏ nguy cơ bệnh mạch vành cho quần thể nghiờn cứu.

Cỏch tớnh điểm Framingham được trỡnh bày cụ thể như đó trỡnh bày ở phần 1.2.1.1 trong phần Tổng quan.

2.7. Xử lý và phõn tớch số liệu

Cỏc số liệu được xử lý và phõn tớch bằng cỏc thuật toỏn thống kờ y sinh học, theo chương trỡnh SPSS 16.0.

2.8. Sai số và cỏch khống chế sai số

Trong khi tiến hành nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy cú thể gặp những sai số sau:

- Sai số do người tiến hành đo đạc, lấy mẫu xột nghiệm, thực hiện xột nghiệm, do phỏng vấn.

- Sai số do mỏy múc.

- Sai số do đối tượng nghiờn cung cấp khụng chớnh xỏc do quờn,… Để khống chế tối đa những sai số mắc phải, chỳng tụi đó ỏp dụng những biện phỏp sau:

- Chuẩn húa mỏy múc.

- Tập huấn kỹ càng cho cỏn bộ điều tra, cỏn bộ xột nghiệm, đo đạc.

2.9. Đạo đức của nghiờn cứu

Chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu này với mục đớch tỡm hiểm về yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, từ đú lượng giỏ nguy cơ mắc bệnh tim mạch của người dõn tại vựng nghiờn cứu để cú thể phũng bệnh, nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn. Nghiờn cứu này hoàn toàn khụng ảnh hưởng đến người dõn tại vựng nghiờn cứu.

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Nghiờn cứu được tiến hành từ thỏng 10/2012 đến thỏng 12/2012, trong thời gian nghiờn cứu, chỳng tụi đó nghiờn cứu trờn 867 phụ nữ (nhúm nghiờn cứu) và 507 nam giới (nhúm đối chứng). Kết quả thu được như sau:

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiờn cứu 3.1.1. Phõn bố bệnh nhõn theo giới

Biểu đồ 3.1. Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo giới Nhận xột:

3.1.2. Đặc điểm về tuổi

Bảng 3.1. Phõn bố theo tuổi của đối tượng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nữ giới trong cộng đồng quận đống đa, hà nội (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w