3.2.1- Ưu điểm:
Mơ hình cho thấy, chính sách hạn ngạch xuất khẩu gạo đã cung cấp cho Nhà nước một công cụ quản lý khá hiệu quả:
- Hữu hiệu trong kiểm soát tổng lượng gạo xuất ra ngoài nước. - Giữ giá cả trong nước ổn định trước biến động của giá cả thế giới.
3.2.2- Nhược điểm:
P Sx D S WL Px Qx QR Pd Q Qqu Qd
Thị trường nội địa Qs Qx
Khâu xuất khẩu
khẩu
- Phát sinh một khoản lợi ích gọi là “quota rent” cho doanh nghiệp xuất
+ Là phần diện tích QR= Qx*(Pw - Pd) (Hình 3.2)
+ Đây chính là phúc lợi của nông dân trồng lúa chuyển sang doanh nghiệp xuất khẩu
+ Đây cũng là nguyên nhân làm phát sinh tiêu cực mua bán, “chạy” quota trước đây hoặc bán phá giá, đăng ký hợp đồng giữ chỗ hiện nay.
- Tạo nên một khoản mất mát rịng của quốc gia
+ Là phần diện tích WL trên mơ hình, thực chất cũng là sự mất mát về phúc lợi của nơng dân trồng lúa.
Hình 3.2 - Phân tích tác động của chính sách hạn ngạch xuất khẩu (1)
+ Sự mất mát này càng lớn hơn nếu các doanh nghiệp xuất khẩu đàm phán kém hoặc tranh nhau bán phá giá. Khi đó giá xuất khẩu thực Px thấp hơn giá thị trường thế giới Pw, nên ngoài khoản mất mát rịng lớn hơn (diện tích WLw so với WLx), còn bị mất thêm một khoản “quota rent” vào tay thương nhân nước ngoài, là diện tích QRL= Qx*(Pw-Px ) (Hình 3.3).
Hình 3.3 - Phân tích tác động của chính sách hạn ngạch xuất khẩu (2) P QRL Sx WLw D S Pw Px Qx W WLx Pd Q Qx Qqu Qd Qs
Khâu xuất khẩu Thị trường nội địa
- Không triệt để trong bảo đảm ổn định thị trường nội địa: Mơ hình cho thấy lượng tồn kho xuất khẩu cũng là lượng hàng hóa đang lưu thơng trên thị trường nội địa. Do đó, bất kỳ sự tác động nào đến tồn kho xuất khẩu như do hoạt động thu mua... đều gây biến động thị trường nội địa.