Câu 28: Amino axit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với
dung dịch HCl và cơ cạn thì thu được 205 gam muối khan. Công thức phân tử của Y là
A. C5H12N2O2. B. C5H10N2O2. C. C4H10N2O2. D.
C6H14N2O2.
Câu 29: Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và metyl aminoaxetat tác dụng với dung dịch KOH
dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,6.
Câu 30: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M thu được
dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Công thức của X là
A. H2NCH2COOH. B. H2NC3H6COOH.
C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Câu 31: Đun nóng 21,9 gam -amino axit X (có 1 nhóm -COOH) với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được 25,2 gam muối. Tên gọi của X là
A. lysin. B. glyxin. C. valin. D. axit glutamic.
Câu 32: Amino axit X cơng thức có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 15,0 gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 22,3 gam muối. Tên gọi của X là
A. lysin. B. glyxin. C. valin. D. alanin.
Câu 33: Cho 0,12 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là Trang 37 download by : skknchat@gmail.com
A. 22,36. B. 19,16. C. 16,28. D. 19,48.
Câu 34: Cho hỗn hợp gồm glyxin (x mol) và axit glutamic (2x mol) tác dụng vừa đủ với 300
ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 38,94.
Câu 35: Cho 26,52 gam hỗn hợp gồm glyxin và lysin có tỉ lệ mol 1 : 1 tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 48,84.
Câu 36: X là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2. Đốt cháy X thu
được 4,48 lít CO2 ở đktc và 4,5 gam H2O. Tên của X là
A. glyxin.
Câu 37: X là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2. Đốt cháy X thu
được 6,72 lít CO2 ở đktc và 6,3 gam H2O. Số CTCT của X là
A. 2.
Câu 38: X là hỗn hợp 2 amino axit no, mạch hở liên tiếp có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm –
NH2. Đốt cháy 16,4 gam X thu được 11,2 lít CO2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của amino axit có phân tử khối nhỏ hơn là
A. 45,73%. B. 54,27%. C. 42,45%. D. 57,55%.
Câu 39: Đốt cháy hồn tồn 1 mol amino axit X có cơng thức H2N-[CH2]n-COOH cần vừa đủ
a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a là
A. (2n+3)/2.
Câu 40: Cho 0,02 mol α – amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là
A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH. B. H2N–CH2CH(NH2)–COOH.
C. CH3CH(NH2)–COOH. D. HOOC–CH2CH(NH2)–COOH.
Câu 41: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa
đủ 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A.6 B.8. C.7. D.9.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm glyxin và lysin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 6,6) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 14,6) gam muối. Giá trị của m là
A. 29,6.
Câu 43: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng NaOH (dư) được
(m+30,8) gam muối. Cũng cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư được (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2.
Câu 44: Đốt cháy 12,0 gam hỗn hợp X gồm etylamin và amino axit Y no, mạch hở có 1 nhóm
– COOH và 1 nhóm – NH2 thu được 8,96 lít CO2 ở đktc và 2,24 lít N2 ở đktc. Tên gọi và khối lượng của Y là
A. glyxin và 7,50 gam. B. glyxin và 3,75 gam.C. alanin và 8,90 gam. D. alanin và 4,45 gam. C. alanin và 8,90 gam. D. alanin và 4,45 gam.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin, bằng lượng oxi vừa đủ,
thu được CO2, H2O và N2; trong đó CO2 và H2O hơn kém nhau 0,16 mol. Mặt khác lấy 35,28 gam X trên phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 61,74 gam.
gam.
Câu 46: Cho 0,1 mol α -amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1,0M thu
được chất hữu cơ Y. Để phản ứng vừa đủ với chất hữu cơ Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1,0M và dung dịch sau phản ứng chứa 15,55 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Trang 38 download by : skknchat@gmail.com
Câu 47: Cho 0,2 mol alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có
chứa 28,75 gam chất tan. Hãy cho biết cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để phản ứng vừa đủ với các chất trong dung dịch X?
A. 100 ml.
Câu 48: Cho 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol HCl thu được muối Y. 0,1
mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam. Cơng thức của X là
A. H2N-C3H5(COOH)2. B. H2N-C2H3(COOH)2.C. (H2N)2C3H5-COOH. D. H2N-C2H4-COOH. C. (H2N)2C3H5-COOH. D. H2N-C2H4-COOH.
Câu 49: Đốt cháy 0,10 mol chất hữu cơ X cần 0,525 mol O2 thu được 0,40 mol CO 2; 0,45 mol H2O và 0,05 mol N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được mội muối của một α- amino axit và một ancol đơn chức. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,00 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam; có 75,00 gam kết tủa và thốt ra 2,8 lít N2 (đktc). CTPT của X là
A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H9O2N. D. C3H9O2N .
Trang 39 download by : skknchat@gmail.com
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP AMINO AXIT NÂNGCAO CAO
Câu 1: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin, metylamin, glyxin, axit 2-
aminopentađioc, natri aminoaxetat, axit 2,6 – điaminohexanoic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng?
A. Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là -amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại
protein của cơ thể sống.
B. Axit 6-aminohexanoic là nguyên liệu sản xuất tơ nilon-6.C. Axit 7-aminoheptanoic là nguyên liệu sản xuất tơ enang. C. Axit 7-aminoheptanoic là nguyên liệu sản xuất tơ enang.