Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a): Hầu hết các -amino axit là cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống;
(b): Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh; (c): Các amino axit đều có tính lưỡng tính;
(d): Trong phân tử của alanin chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH; (e): Ở điều kiện thường, các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ
thu được (m+11,0) gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì cần 35,28 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 38,9. B. 40,3. C. 43,1. D. 41,7.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được (m + 6,16) gam muối. Nếu lấy 2m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (2,5m + 4,22) gam muối. Phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là
A. 25,38%. B. 33,78%. C. 43,35%. D. 36,13%.
Câu 19: Cho 21,15 gam HOOC-[CH2]2-CH(NH 3Cl)COOC2H5 tác dụng với 400 ml dung
dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 41,75. B. 37,15. C. 30,75. D. 35,35.
Câu 20: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X.
Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 49,125. B. 28,650. C. 34,650. D. 55,125.
Câu 21: X là -amino axit trong phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Lấy 0,1 mol X
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch
KOH 1,0M vào Y, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 29,95 gam rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. (CH3)2-CH-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)2-COOH.
Câu 22: X là một α – amino axit có chứa vịng thơm và một nhóm – NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT của X là
A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH. B. C6H5-CH2CH(NH2)COOH
C. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH D. C6H5-CH(NH2)-COOH
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol alanin và 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít dung dịch
NaOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cơ cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 68,3.
Câu 24: X là một α–amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam chất rắn. Chất X là
A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. lysin.
Câu 25: Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 ml
dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,3. B. 11,85. C. 10,4. D. 11,4.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O : m N = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1,0M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vơi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 20 gam.
Câu 27: Cho X là một amino axit. Đun nóng 100 ml dung dịch X nồng độ 0,2M với 80 ml
dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5 gam muối khan. Mặt khác để phản ứng với 200 gam dung dịch X nồng độ 20,6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch HCl 1M. Số
Câu 28: Amino axit X có cơng thức H 2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5 M , thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 10,526%.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm 1,0 mol amino axit no, mạch hở N và 1,0 mol amin no, mạch hở M.
X có khả năng phản ứng tối đa với 2,0 mol HCl hoặc 2,0 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6,0 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7,0 và 1,0.
1,5.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp G gồm 2 amino axit no, mạch hở, hơn kém nhau
2 nguyên tử cacbon (đều chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH) bằng 8,4 lít O2 (vừa đủ, ở đktc) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Cho X lội từ từ qua dung dịch NaOH dư nhận thấy khối lượng dung dịch tăng lên 19,5 gam. Phần trăm khối lượng của amino axit lớn hơn gần nhất với
A. 50,0%. B. 54,5% C. 56,7% D. 44,5%
Câu 31: E là este 2 lần este của axit glutamic và 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau
có phần trăm khối lượng của cacbon là 55,30%. Cho 54,25 gam E tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1,0M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 47,75. B. 59,75. C. 43,75. D. 67,75.
Trang 42 download by : skknchat@gmail.com
Câu 32: Hỗn hợp M gồm amino axit X (phân tử có chứa một nhóm COOH), ancol đơn chức Y
(Y có số mol nhỏ hơn X) và este Z tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16,65 gam muối và 5,76 gam ancol. Công thức của X và Y lần lượt là
A. H2NCH2COOH và CH3OH. B. H2NC2H4COOH và CH3OH.C. H2NCH2COOH và C2H5OH. D. H2NC2H4COOH và C2H5OH. C. H2NCH2COOH và C2H5OH. D. H2NC2H4COOH và C2H5OH.
Câu 33: Cho amino axit X (phân tử có chứa hai nhóm COOH) phản ứng với 100 ml HCl 1M
thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z có chứa 32,4 gam muối. Cơng thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2.