Phương pháp kiểm tra, sửa chữa pít tơng

Một phần của tài liệu 111111 (1) (Trang 48 - 49)

CHƯƠNG 3 : BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA KHỐI CƠ KHÍ ĐỘNG CƠ

3.1 BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

3.1.1 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa pít tơng

3.1.1.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng pít tơng

Pít tơng vị xước: Do bề mặt ma sát bị lẫn cặn bẩn, mạt kim loại lẫn trong dầu bơi trơn hoặc do lắp ráp khơng tuân thủ đúng các yêu cầu kỹ thuật. Do bơi trơn kém gây quá nhiệt.

Pít tơng nứt vỡ: Va đập với chi tiết khác khi làm việc do bulơng thanh truyền bị nới lỏng hoặc thay pít tơng khơng đúng loại. Do khuyết tật khi chế tạo khơng phát hiện kịp thời gây ứng suất tập trung. Do sử dụng lâu, kim loại bị mỏi.

Hình 3.1: Pít tơng nứt vỡ

Pít tơng bị mịn: Do ma sát với xi lanh trong quá trình làm việc; chịu tải trọng lớn làm tăng lực ngang N. Do bơi trơn kém, chất lượng dầu bơi trơn khơng đảm bảo.

3.1.1.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa pít tơng

Pít tơng bị cào xước: Nhẹ thì cĩ thể đánh bĩng và sử dụng lại, nặng thì mạ Crom cứng phục hồi pít tơng .

Rãnh vịng găng bị mịn: Dùng vịng găng mới và thước lá để kiểm tra độ mịn ở rãnh. Nếu khe hở lớn hơn 0,012mm thì cần gia cơng lại rãnh pít tơng.

tiết dãn, làm dãn phần váy bằng q trình gia cơng cơ khí hoặc gia cơng nhiệt. Trường hợp nặng phải thay thế.

Áo xi lanh bị mịn: Dùng thước lá và lực kế lị xo để đo khe hở giữa pít tơng và xi lanh. Thay đổi chiều dày thước lá và dùng lực kế kéo đến khi lực kế chỉ 3÷4,5 Kg thì chiều dày thước lá là khe hở giữa pít tơng và xylanh.

Đo khe hở pít tơng và xi lanh

– Ngồi ra cịn dùng các biện pháp khác để phục hồi kích thước pít tơng: + Nong: Dùng búa nong để phục hồi kích thước của váy pít tơng.

+ Khía khám: Dùng máy khía khám là máy tiện chuyên dụng. Quá trình khám nâng kim loại ở hai mặt chịu lực ngang của pít tơng và làm tăng đường kính pít tơng.

+ Hàn đắp và tiện.

Một phần của tài liệu 111111 (1) (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)