CHƯƠNG 3 : BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA KHỐI CƠ KHÍ ĐỘNG CƠ
3.3 SỬA CHỮA KẾT CẤU THÂN MÁY NẮPMÁY
3.3.2 Hư hỏng thường gặp và nguyên nhân hư hỏng của nắp máy:
Nắp máy trong quá trình làm việc luơn luơn bị tác động của khí cháy và khí xả ở nhiệt độ cao, nhiệt độ ở buồng cháy cao hơn nhiều so với nhiệt độ ở bất cứ chỗ nào.
Trên động cơ do sự quá nhiệt nghiêm trọng và sự va đập của dịng khí, bề mặt buồng cháy sẽ bị ăn mịn, khi các ngăn nước bị lắng đọng nhiều cặn thì do tỏa nhiệt khơng tớt đoạn nới tiếp giữa các xu páp xả và giữa các xu páp với xy lanh dễ bị nứt, nhất là về mùa đơng sau khi khởi động động cơ rồi mới rút nước làm mát vào, làm cho các ngăn nước ở nắp xy lanh bị nứt.
Khi xiết các đai ớc nắp xy lanh khơng theo thứ tự quy định cũng làm cho nắp máy biến dạng, mặt phẳng bị cong vênh. Ngồi ra qua nhiều lần lắp ráp khơng chính xác cũng làm hư hỏng các lỗ ren lắp buji và lỗ bệ ớng dẫn xu páp.
Hiện tượng: Nắp máy bị cong vênh, nứt vỡ, chờn cháy ren, dung tích buồng cháy thay đổi. Các ớng dẫn xu páp bị mịn rộng, mịn méo, bệ xu páp bị xụp.
Nguyên nhân:
+) Do chịu nhiệt độ cục bộ nĩng lạnh đột ngột, xiết ớc nắp máy khơng đúng quy định (thường xảy ra đới với những nắp máy chế tạo bằng nhơm).
+ Do đánh rơi vật rắn vào trong buồng cháy, trong quá trình bảo dưỡng,sửa chữa khơng chú ý làm mặt nắp máy bị trầy xước.
+ Dung tích xy lanh thay đổi là do cạo rà bề mặt lắp ghép đi quá nhiều hoặc do dùng đệm nắp máy khơng đúng kích thước.
a) Phương pháp sửa chữa nắp máy:
+) Những trầy xước, nứt vỡ cĩ thể kiểm tra bằng mắt phát hiện sơ bộ những chỗ nứt, trầy xước.
+) Những chỗ nứt vỡ nhỏ ta dùng dầu và bột màu hoặc dùng áp suất nước để kiểm tra.
+) Nắp máy bị cong vênh ta phải dùng bàn máp và bột màu để kiểm tra. Khi kiểm tra dùng căn lá lùa vào những vị trí lõm để xác định(hình 3.24). Dùng mắt kiểm tra xem bộ xu páp (bề mặt làm việc) cĩ bị xụp thấp xuớng khơng.
Hình 3.19: Kiểm tra cong vênh của nắp máy
+) Khi nắp máy bị nứt, trờn lỗ ren, gãy vít cấy cĩ thể sửa chữa như thân máy. Khi tồn bộ chiều dài phần cong vênh của nắp máy lớn hơn 4 - 5% tổng chiều dài nắp máy thì thay mới, cịn nhỏ hơn thì cĩ thể sửa chữa như sau:
- Dùng mũi dao để cạo
Nếu mặt phẳng lắp ghép bị cong vênh ít, dùng dao cạo để các chỗ nhơ cao cho phẳng và phải làm nhiều lần cho đến khi các điểm tiếp xúc trên mặt nắp máy tiếp xúc đều với bàn rà thì thơi.
- Dùng bột rà
Khi nắp máy bị cong vênh cĩ thể dùng bột rà bằng cách bơi một lớp bột rà mặt phẳng lắp ghép với thân máy rồi cho nắp máy và thân máy hoặc nắp máy với bàn rà rà với nhau.
- Dùng máy mài phẳng
Khi nắp máy bị vênh lớn hơn 0,5mm, ta cĩ thể mài để cắt gọt bớt một lượng kim loại nhất định cho phẳng ở trên máy mài phẳng hoặc máy mài đứng, nhưng phải chú ý bảo đảm khơng cắt gọt quá nhiều để khỏi làm ảnh hưởng đến tỷ sớ nén đới với động cơ cĩ buồng cháy nằm ở nắp máy.
- Bề mặt lắp ghép với ớng gĩp thải. 3.3.3 Quy trình tháo nắp máy:
3.3.3.1 Chuẩn bị
Vệ sinh bên ngồi nắp máy và xung quanh chỗ tháo Xả nước, xả dầu trong động cơ.
Chuẩn bị dụng cụ tháo lắp gồm: khẩu, tuýp,tay nới, tay vặn, búa nhựa. Chuẩn bị các đồ đựng các chi tiết của nắpmáy khi tháo ra như: bàn khay, giá treo đệm nắp máy.
Kê kích động cơ chắc chắn trước khi tháo. Tháo các đường dẫn dầu ra khỏi nắp máy.
Dùng dụng cụ chuyên dùng để tháo bugi hoặc vịi phun. Dùng khẩu, tay nới để tháo nắp đậy nắp máy.
Tháo các bộ phận như cụm hút, cụm xả gắn trên nắp máy. Quy trình tháo là ta tháo từ hai bên vào giữa và tháo làm nhiều lần rồi mới tháo hẳn ra.
mặt bên nắp máy bị vênh. Dùng khẩu, tay nới, tay vặn để tháo bulơng từ hai đầu vào giữa bắt chéo nhau và xen kẽ với đều làm nhiều lần rồi mới tháo hẳn ra.
Dùng cán búa hay búa nhựa gõ xung quanhnắp máy cho lỏng ra giữa nắp và thân máy.
Dùng dụng cụ chuyên dùng lắp vào lỗ bugi để nhấc nắp máy ra. Lấy đệm nắp máy ra và treo lên giá.
* Chú ý khi tháo nắp máy
Khơng được tháo nắp máy ra khi động cơcịn đang nĩng vì nắp máy làm bằng kim loại (gang hoặchợp kim) cĩ hệ sớ giãn nở lớn (đặc biệt với hợp kim nhẹchẳng hạn như hợp kim nhơm) khi nĩng chúng sẽ giãn nở lúc đĩ khi tháo sẽ dẫn tới vênh nắp máy.
Nếu nắp máy khĩ nhấc khỏi thân máy tuyệt đớikhơng được dùng tuớc nơ vít hay bất kỳ dụng cụ khác cậyvào nắp máy.Vì như vậy sẽ làm hỏng đệm, gây xước bềmặt của nắp máy dẫn tới việc hở hơi, lọt nước, lọt dầu.
Các chi tiết của nắp máy khi tháo ra phải đểgọn gàng để khi lắp được nhanh chĩng. Để ngửa nắp máy.
3.3.3.2 Quy trình lắp nắp máy:
+) Cơng việc chuẩn bị:
Chuẩn bị dụng cụ lắp: bao gồm khẩu, tay vặn,tay nới, tuýp. Lấy dẻ lau khơ hoặc xịt khơ nắp máy bằng khí nén.
Bơi vào mỗi xi lanh một ít dầu bơi trơn trướckhi lắp, mục đích là để khi động cơ mới khởi động bơmdầu chưa kịp phun dầu thì đã cĩ dầu làm mát và bơi bơitrơn cho xi lanh.
Bơi vào đệm nắp máy một lớp mỡ mỏng nếubơi nhiều khi xiết các bulơng mỡ sẽ điền đầy vào cácđường dần dầu bơi trơn, nước làm mát (tớt nhất là mỡ chì vì mỡ chì cĩ khả năng chịu nhiệt cao) bởi vì giữa nắp và thân máy cịn cĩ các đường dẫn dầu, nước làm mát tránh hiện tượng chảy dầu, lọt nước raxung quanh.
+) Quy trình nắp:
– Đưa đệm nắp máy đã được bơi mỡ vàotheo đúng chiều của nĩ. – Đưa nắp máy vào.
– Lắp các long đen, bulơng bằng tay trước sauđĩ mới dùng dụng cụ để lắp. – Khi vặn chặt dùng khẩu và tay nới xiết theoquy tắc xiết từ giữa là hai đầu bắt chéo nhau (hình 5.28), xen kẽ và xiết làm nhiều lần mới xiết đủ cân lực cho mỗi loại (hình
Ví dụ: Lực xiết cho động cơ Gát 69 là 6,5 ÷7 KGmlực, xiết cho động cơ thơng thường là 5÷7KGm. Đới với xe ơ tơ du lịch lực xiết lần đầu tiên là 4KGm, lần thứ hai là 6KGm. Sau khi xe chạy thử khoảng tới đa 20 km, xiết lại lần cuới cùng với lực xiết là 8KGm đới với nắp máy bằng gang và 9KGmđới với nắp máy bằng kim loại nhẹ.
Dùng khẩu, tay vặn, tay nới để lắp các cụmớng xả, ớng nạp. Ban đầu ta dùng tay sau đĩ xiết chặttheo trình tự xiết từ giữa ra hai đầu, xiết làm nhiều lần
xen kẽ nhau
Dùng khẩu, tay vặn, tay nới để lắp các bộphận khác như: Bugi, vịi phun hay nắp che nắp máy
Hình 3.20: Quy tắc siết bu lơng
Chú ý: Một sớ xe hiện đại cĩ quy tắc xiết bulơng riêng biệt khi đã xiết đủ cân lực như trên cịn phải xiết thêm 1 gĩc 900 (Hình 3.21) hay quy tắc xiết như của xe du lịch.
Hình 3.21: Quy tác siết bu lơng
*Tĩm lại: Khi cần bảo dưỡng sửa chữa một cơ cấu ta phỉa tìm hiểu rõ hiện tượng và nguyên nhân chính dẫn đến cơ cấu đĩ bị hư hỏng. Phán đốn chính xác và đưa ra nhưng phương pháp bảo dưỡng sửa chữa hợp lý nhất. Tránh đưa ra nhưng phán đốn thiếu chính xác ngây ra một sớ thiệt hại khơng đáng cĩ.
KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, đồ án đã được hồn thành. Nĩ mang lại nhiều ý nghĩa thực tiễn:
- Trước mắt đồ án này giúp cho nhĩm thực hiện hồn thành tớt chương trình học trước khi tớt nghiệp.
- Gĩp phần củng cớ kiến thức đã học đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy và học sau này.
- Đồ án này giúp cho sinh viên cĩ thể hiểu rõ hơn về động cơ diesel và các khới cơ khí động cơ trên động cơ ơtơ và cĩ thể dựa vào nền tảng này để vận dụng vào thực tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình lý thuyết động cơ đớt trong - phần 1 - GPS TS Phạm Minh Tuấn - https://www.tailieucokhi.net/
- Nhiều tác giả, Chuyên ngành kỹ thuật ơ tơ và xe máy hiện đại ( tái bản 2020), Nhà xuất bản Tủ sách Nhất Nghệ Tinh.