KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI TRỤ SỞ DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật quản lý thuế và vấn đề thực thi trong lĩnh vực hải quan (Trang 54 - 56)

- Quyền ủy nhiệm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thu thuế.

3. Giải quyết miễn thuế, giảm thuế hoặc thu thuế

KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI TRỤ SỞ DOANH NGHIỆP

Bắt đầu 1. Quyết định 2. Kiểm tra 3. Kết luận 4. Thực hiện kết luận Kết

Cơ quan hải quan Ngƣời nộp thuế

Ra và thông báo Tiến hành kiểm tra Lập bản kết luận Thực hiện kết luận Nhận quyết định Chấp hành, giải trình Nhận kết luận Thực hiện kết luận

Ở hầu hết các nƣớc phát triển, tờ khai hải quan đƣợc lựa chọn để kiểm tra lại một vài ngày sau khi hàng hóa đƣợc thơng quan, nhất là đối với các lô hàng thuộc luồng xanh, miễn kiểm tra thực tế. Hải quan Hoa Kỳ và Canada có các chuyên gia nhập khẩu hay chun gia hàng hóa làm cơng việc rà sốt, xác minh lại hồ sơ hải quan và căn cứ tính thuế, xuất xứ... rồi quyết định có kiểm tra sau thơng quan hay không[33 p.77-78]. Đây là nhiệm vụ rất đƣợc chú trọng, bởi vì kiểm tra sau thơng quan có thể xác định các hành vi vi phạm, gian lận thƣơng mại hay trốn thuế của doanh nghiệp mà trong q trình làm thủ tục, ít nhất là cơ quan hải quan khơng có đủ thời gian để phát hiện ra [31 p.154-155]. Ngƣợc lại, Hải quan nhiều nƣớc đang phát triển lại khơng có bộ phận kiểm tra sau thông quan. Cho nên, cơ quan hải quan ở các nƣớc này phải dành nhiều thời gian cho việc kiểm tra hồ sơ hải quan, hàng hóa thực tế, số thuế phải nộp, hành vi vi phạm pháp luật... dẫn đến thời gian làm thủ tục kéo dài, khó kiểm sốt, tạo áp lực lớn về cơng việc cho cả công chức hải quan và ngƣời nộp thuế.

Ở nƣớc ta, Luật Hải quan năm 2001 ra đời tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm tra sau thơng quan. Tiếp đó, Luật Quản lý thuế năm 2006 quy định thủ tục kiểm tra thuế, xác định quyền, nghĩa vụ của cơ quan hải quan và ngƣời nộp thuế, các việc cần thực hiện trong quá trình kiểm tra cũng nhƣ sau khi có kết luận.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, công tác kiểm tra sau thông quan đã phát hiện và truy thu hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu, góp phần bảo vệ cạnh tranh lành mạnh trong thƣơng mại, khuyến khích ngƣời nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế... Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, công tác kiểm tra sau thơng quan vẫn cịn chƣa đáp ứng đƣợc u cầu kiểm soát sự tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế khi thực hiện quản lý rủi ro. Cơ quan hải quan đôi khi không đủ nguồn lực nhƣ thông tin, kỹ năng xử lý, thời gian hay phƣơng tiện để kiểm tra sau thông quan một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, ngƣời khai hải quan, ngƣời nộp thuế thƣờng chấp hành quyết định kiểm tra sau thơng quan một cách miễn cƣỡng, cho nên có thể có hành động bất hợp tác, cản trở hoạt động của cơ quan hải quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật quản lý thuế và vấn đề thực thi trong lĩnh vực hải quan (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)