- Quyền ủy nhiệm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thu thuế.
5. Ra quyết định bồi thƣờng
3.1.4 Mối quan hệ giữa pháp luật quản lý thuế và pháp luật hải quan
Theo Điều 39 Luật Quản lý thuế quy định các trƣờng hợp cơ quan hải quan tiến hành ấn định thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đa số các trƣờng hợp ấn định thuế trên thực tế là do ngƣời khai thuế dựa vào các tài liệu không hợp pháp để khai báo căn cứ tính thuế, tính và khai số thuế phải nộp; không kê khai và kê khai khơng đầy đủ, chính xác các căn cứ tính thuế làm cơ sở cho việc tính thuế; hoặc ngƣời khai thuế từ chối, trì hỗn, kéo dài q thời hạn quy định việc cung cấp các tài liệu liên quan cho cơ quan hải quan để xác định chính xác số thuế phải nộp. Cũng có nghĩa, hồ sơ khai thuế (bản lƣu doanh nghiệp và bản lƣu cơ quan hải quan) đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc cơ quan hải quan xác định hoặc ngƣời nộp thuế chứng minh tính chính xác của căn cứ tính thuế, tổng số thuế phải nộp, thậm chí là sự vi phạm hay không vi phạm pháp luật của ngƣời nộp thuế.
Pháp luật hải quan quy định doanh nghiệp phải lƣu giữ hồ sơ hải quan, đồng thời là hồ sơ thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã đƣợc thông quan trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan [2 Điều 23]. Ngƣợc lại, pháp luật quản lý thuế không xác định thời hạn ấn định thuế truy thu. Tức là, cho dù hàng hóa đã đƣợc thơng quan bao nhiêu lâu, ngƣời nộp thuế vẫn bị cơ quan hải quan tiến hành ấn định thuế và phải nộp đủ số thuế chƣa nộp. Sự mâu thuẫn này gây khó khăn cho cả cơ quan hải quan và ngƣời nộp thuế vì sau thời hạn bắt buộc phải lƣu giữ, nếu hồ sơ hải quan đó đã bị hủy, cơ sở và bằng chứng quan trọng giải quyết vụ việc sẽ khơng cịn tồn tại. Ngƣời nộp thuế khơng thể có chứng từ để nộp cho cơ quan hải quan, còn cơ quan hải quan cũng khó có
những vi phạm liên quan đến tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ thuộc bộ hồ sơ