Việc xỏc định thời hạn một giai đoạn tố tụng hoạt động tố tụng mà cụ thể, hợp ýl là cơ sở để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng tuõn thủ đầy đủ những nguyờn tắc cơ bản của TTHS, bởi vỡ xỏc định thời hạn là xỏc định chỉ tiờu về thời gian cho một hoạt động tố tụng cụ thể, buộc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao phải tuõn thủ nghiờm tỳc. Nếu việc xỏc định ấy hợp lý thỡ chớnh nú đảm bảo sự phõn cụng quy trỡnh tố tụng "phõn cụng lao động" phự hợp, khắc phục được tỡnh trạng giam giữ quỏ hạn, ỏn tồn đọng chậm thi hành ỏn, là cơ sở, là thước đo thời gian để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh. Ngược lại, việc xỏc định thời hạn khụng phự hợp là nguyờn nhõn của những vi phạm "dõy chuyền" vỡ hoạt động TTHS là những cụng đoạn kế tiếp nhau về mặt thời gian giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.
Để một thời hạn trong TTHS phự hợp thực tiễn, phự hợp với cỏc điều kiện kinh tế xó hội, đỏp ứng yờu cầu của TTHS, khi quy định cần căn cứ trờn những cơ sở khoa học. Sau đõy là những căn cứ cần được tớnh đến khi xỏc định thời hạn trong TTHS:
* Tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ ỏn
Theo quy định của phỏp luật thỡ chỉ những hành vi nào nguy hiểm đỏng kể cho xó hội, xõm phạm đến những quan hệ xó hội được luật Hỡnh sự bảo vệ thỡ mới coi là tội phạm. BLHS cũn phõn biệt tội phạm ớt nghiờm trọng,
tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng theo tiờu chớ mức độ gõy nguy hại cho xó hội và mức hỡnh phạt dự liệu trong BLHS [24, tr. 19]. Việc phõn biệt này cú ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn làm cơ sở để xỏc định những thời hạn tương ứng với tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ ỏn. Đối với một vụ ỏn đó được khởi tố, mà tớnh chất của tội phạm nghiờm trọng, cú hậu quả gõy nguy hiểm rất lớn cho xó hội, do nhiều người, nhiều băng nhúm thực hiện: phạm tội dưới hỡnh thức đồng phạm hoặc cú tổ chức; xõm phạm nhiều khỏch thể; thực hiện nhiều địa bàn khỏc nhau; độ ẩn của tội phạm cao (vớ dụ: cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, cỏc tội phạm về tham nhũng…) cú đối tượng đó bị phỏt hiện, cú đối tượng bị nghi vấn hoặc chưa được xỏc định chớnh xỏc, cú chứng cứ thu thập đó rừ, cú chứng cứ cũn ẩn phải tỡm tũi, đũi hỏi CQĐT phải tiến hành nhiều hoạt động tố tụng, hành vi tố tụng, bằng nhiều biện phỏp nghiệp vụ đa dạng như hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, tổ chức đối chất, nhận dạng, khỏm xột, thu giữ, kờ biờn tài sản, khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giỏm định, ủy thỏc điều tra.. thỡ thời hạn điều tra phải dài hơn thời hạn điều tra những tội phạm ớt nghiờm trọng hơn.
Ngay cả thời hạn quy định cho việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trước khi quyết định khởi tố hoặc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo Điều 103 BLTTHS cũng lấy tiờu chớ tớnh chất nghiờm trọng hoặc ớt nghiờm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp hoặc kộm phức tạp của vụ ỏn làm căn cứ xỏc định thời hạn dài hay ngắn. Chẳng hạn, theo Điều 103 khoản 2 BLTTHS, trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận được tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, CQĐT trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh phải kiểm tra, xỏc minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Trong trường hợp sự việc bị tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hay kiến nghị khởi tố cú nhiều tỡnh tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xỏc
minh tại nhiều địa điểm thỡ thời hạn để giải quyết tố giỏc và tin bỏo cú thể dài hơn, nhưng khụng quỏ hai thỏng.
Căn cứ tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ ỏn để xỏc định thời hạn, là căn cứ khoa học dựa trờn định tớnh của sự việc đề ra định lượng về thời gian để giải quyết sự việc. Cú thể núi, căn cứ này tỷ lệ thuận với độ dài ngắn của thời hạn. Khụng thể trong một khoảng thời gian ngắn mà đảm bảo được hiệu quả tố tụng, cũng như khụng thể đạt được hai yờu cầu vừa khẩn trương, vừa chớnh xỏc đối với những tội phạm rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng, những vụ ỏn phức tạp.
* Trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ tiến hành tố tụng
Hoạt động tư phỏp là khõu quan trọng nhất của hoạt động ỏp dụng phỏp luật. Để cú thể ỏp dụng một cỏch đỳng đắn, đầy đủ, nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật TTHS... một trong những yờu cầu đầu tiờn và mang tớnh quyết định là trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ tiến hành tố tụng. Hay núi cỏch khỏc, trỡnh độ năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ tiến hành tố tụng quyết định phần lớn kết quả hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay ở nước ta, khi mà đội ngũ điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn và những người tiến hành tố tụng khỏc đang từng bước nõng cao chất lượng về nghiệp vụ, tiờu chuẩn húa ở trỡnh độ cao, đỏp ứng yờu cầu khoa học ngày càng phỏt triển và chớnh sỏch hỡnh sự trong thời kỳ đổi mới thỡ trỡnh độ năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ tiến hành tố tụng lại cũng là căn cứ quan trọng để xỏc định thời hạn.
Trong BLTTHS hiện hành những quy định về thời hạn điều tớnh toỏn đến khả năng thực hiện của con người, chẳng hạn:
Tại Điều 111 khoản 1 BLTTHS quy định quyền hạn của cỏc đơn vị Bộ đội biờn phũng, Hải quan, Kiểm lõm và lực lượng Cảnh sỏt biển:
- Đối với tội phạm ớt nghiờm trọng trong trường hợp tội phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch người phạm tội rừ ràng, thỡ ra quyết định khởi tố vụ
ỏn, khởi tố bị can, tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ cho VKS cú thẩm quyền trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ ỏn.
- Đối với tội phạm nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng hoặc tội phạm ớt nghiờm trọng nhưng phức tạp thỡ ra quyết định khởi tố vụ ỏn, tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho CQĐT cú thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ ỏn.
Hoặc, thời hạn điều tra bổ sung theo Điều 121 khoản 2 BLTTHS, rừ ràng là cú căn cứ vào mức độ hoàn thành của từng giai đoạn tố tụng để quy định những thời gian dài ngắn khỏc nhau.
Trong trường hợp vụ ỏn do VKS trả lại để điều tra bổ sung thỡ thời hạn điều tra bổ sung khụng quỏ hai thỏng tớnh từ ngày CQĐT nhận lại hồ sơ vụ ỏn và yờu cầu điều tra.
- Trường hợp vụ ỏn do Tũa ỏn trả lại để điều tra bổ sung thỡ thời hạn điều tra bổ sung khụng quỏ một thỏng.
Mức độ hoàn thành ấy do trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ tiến hành tố tụng quyết định, cựng với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện nghiệp vụ mà cỏc cơ quan tiến hành tố tụng được Nhà nước trang bị.
Nếu căn cứ thứ nhất (tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ ỏn) mang tớnh khoa học, thỡ căn cứ thứ hai (trỡnh độ năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ tiến hành tố tụng) mang tớnh thực tiễn, cả hai đều là những căn cứ chủ yếu để xỏc định thời hạn.
* Đảm bảo tớnh dõn chủ trong TTHS
Dõn chủ húa mọi mặt đời sống xó hội là yờu cầu, là mục tiờu mà chỳng ta đang hướng tới.
Tố tụng hỡnh sự Việt Nam thể hiện cỏc nguyờn tắc tiến bộ, một mặt yờu cầu cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tuõn thủ nghiờm chỉnh phỏp luật, mặt khỏc đũi hỏi phải bảo đảm quyền con người,
quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn trong hoạt động tố tụng. Cỏc nguyờn tắc này cựng chi phối cả việc xỏc định thời hạn trong TTHS. Như vậy bảo đảm tớnh dõn chủ là một trong những căn cứ để xỏc định thời hạn.
Thời hạn tạm giữ, thời hạn tạm giam, thời hạn khỏng cỏo bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm v.v. thể hiện rừ nột việc bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can, bị cỏo.. vớ dụ, Điều 83, khoản 1 và Điều 86 khoản 3 BLTTHS quy định sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, CQĐT phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn 24 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt… Trong thời hạn 12giờ (trong BLTTHS năm 1988, thời hạn này là 24 giờ) kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ phải được gửi cho VKS cựng cấp. Nếu xột thấy việc tạm giữ khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ VKS ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả lại tự do ngay cho người bị tạm giữ.
Thời hạn ra quyết định tạm giữ và thời hạn kiểm sỏt tạm giữ trờn đõy bảo đảm quyền lợi của người bị nghi vấn cú hành vi phạm tội, bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ hoặc người bị bắt theo quyết định truy nó.
Bằng những quy định thời hạn chặt chẽ trong tất cả cỏc giai đoạn tố tụng, phỏp luật TTHS đề cao tinh thần trỏch nhiệm, tớnh chủ động, trỏnh mọi biểu hiện tựy tiện trong hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đồng thời đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can, bị cỏo, bảo đảm tớnh dõn chủ trong TTHS.
Việc xỏc định thời hạn trong phỏp luật TTHS rừ ràng cũng căn cứ vào những đũi hỏi trờn. Cú thể nhận thấy rằng những quy định về thời hạn trong BLTTHS năm 2003 chặt chẽ hơn, chớnh xỏc hơn, phự hợp hơn. Đặc biệt, để tăng cường hiệu quả của cuộc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm trong thời kỳ mới, đồng thời vẫn đảm bảo cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn,
BLTTHS năm 2003 đó quy định thủ tục tố tụng rỳt gọn và thời hạn tiến hành thủ tục tố tụng rỳt gọn trong một chương mới (chương XXXIV từ Điều 318 đến Điều 324).
Thủ tục rỳt gọn trong hoạt động tố tụng khụng phải là mới ở nước ta. Tuy nhiờn tớnh cần thiết của việc quy định thủ tục rỳt gọn trong BLTTHS năm 2003 chớnh là thực hiện chớnh sỏch hỡnh sự trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Điều kiện bảo đảm tớnh dõn chủ và điều kiện thực hiện chớnh sỏch hỡnh sự, mục đớch, nhiệm vụ của TTHS từng thời kỳ làm căn cứ xỏc định thời hạn tưởng là đối lập nhau, nhưng đú là hai mặt của vấn đề thể hiện bản chất tốt đẹp của phỏp luật XHCN núi chung và ý nghĩa tiến bộ của phỏp luật TTHS núi riờng.
Việc phõn loại thời hạn trong TTHS được tiến hành chủ yếu dựa vào cỏc giai đoạn TTHS. TTHS là một quỏ trỡnh, trong đú cỏc cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ ỏn hỡnh sự theo một trỡnh tự luật định nhằm phỏt hiện và xử lý tội phạm, khụi phục lại cỏc quan hệ xó hội bị tội phạm xõm hại và để đạt được mục đớch ấy, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cơ những hoạt động tố tụng khỏc nhau.
Cỏc giai đoạn hoạt động tố tụng, theo nghĩa hẹp, bao gồm điều tra, truy tố, xột xử mà chủ thể tiến hành cỏc hoạt động này là CQĐT, VKS, tũa ỏn. Theo nghĩa rộng, hoạt động TTHS bao gồm cả hành vi khởi tố vụ ỏn và giai đoạn hành ỏn hỡnh sự, như nội dung của TTHS hiện hành.
Cỏc giai đoạn TTHS được quy định theo một trỡnh tự về thời gian, trước sau, dài ngắn khỏc nhau, cú thể hoàn thành trong chu kỳ hoặc cú thể trở lại nhiều chu kỳ. Cỏc giai đoạn tố tụng được giới hạn bằng những khoảng thời gian, hay núi khỏc đi, cú thể phõn loại thời hạn theo từng giai đoạn TTHS.
Cỏc thời hạn ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn phục vụ hoạt động điều tra, kiểm sỏt điều tra, xột xử như: tạm giữ, hạn tạm giữ, tạm giam, gia hạn tạm giam được xếp thành một nhúm riờng để tiện cho việc nghiờn cứu.