Thời hạn khi phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 44 - 47)

Thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại được quy định tại Điều 121 BLTTHS.

Trong trường hợp phục hồi điều tra quy định tại Điều 165 của Bộ luật này thỡ thời hạn điều tra tiếp khụng quỏ hai thỏng đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng và tội phạm rất nghiờm trọng, khụng quỏ ba thỏng đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, kể từ khi cú quyết định phục hồi điều tra cho đến khi kết thỳc điều tra.

Trong trường hợp cần gia hạn điều tra do tớnh chất phức tạp của vụ ỏn thỡ chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn điều tra, CQĐT phải cú văn bản đề nghị VKS gia hạn điều tra. Đối với tội phạm nghiờm trọng và tội phạm rất nghiờm trọng được gia hạn điều tra một lần khụng quỏ hai thỏng; tội phạm đặc biệt nghiờm trọng được gia hạn điều tra một lần khụng quỏ ba thỏng.

Trong trường hợp vụ ỏn do VKS trả lại để điều tra bổ sung thỡ thời hạn điều tra bổ sung khụng quỏ hai thỏng; nếu do Tũa ỏn trả lại để điều tra bổ sung thỡ thời hạn điều tra bổ sung khụng quỏ một thỏng. VKS hoặc Tũa ỏn chỉ được trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung khụng quỏ hai lần. Thời hạn điều tra bổ sung tớnh từ ngày CQĐT nhận lại hồ sơ vụ ỏn và yờu cầu điều tra.

Trong trường hợp vụ ỏn được trả lại để điều tra lại thỡ thời hạn điều tra và gia hạn điều tra theo thủ tục chung (quy định tại Điều 119 BLTTHS). Thời hạn điều tra được tớnh từ khi CQĐT nhận hồ sơ và yờu cầu điều tra lại.

Khi phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại, CQĐT cú quyền ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật này.

Trong trường hợp cú căn cứ theo quy định của Bộ luật này cần phải tạm giam thỡ thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra, để điều tra bổ sung khụng được quỏ thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung.

Điều 97 BLTTHS quy định việc phục hồi thời hạn trong trường hợp quỏ hạn cú lý do chớnh đỏng. Nếu quỏ hạn mà cú lý do chớnh đỏng thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải phục hồi lại thời hạn.

Đơn xin phục hồi thời hạn (như đơn khỏng cỏo quỏ hạn của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan vắng mặt tại phiờn tũa, đơn khỏng cỏo quỏ hạn của bị cỏo…) gửi đến Tũa ỏn đó sở thẩm hoặc cấp phỳc thẩm xem xột. Đơn xin phục hồi thời hạn trong những trường hợp khỏc, nếu cú lý do chớnh đỏng gửi cho CQĐT hoặc VKS.

Cơ quan điều tra, VKS hoặc Tũa ỏn xem xột cỏc đơn xin phục hồi thời hạn cựng thời hạn cựng cỏc lý do quỏ hạn. Cơ quan tiến hành tố tụng phải

phục hồi thời hạn nếu xột thấy quỏ hạn mà cú lý chớnh đỏng (vớ dụ, bị cỏo tại ngoại vỡ trở ngại đau ốm khụng thể nộp đơn khỏng cỏo sơ thẩm trong hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận được bản ỏn).

Quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng từ chối yờu cầu phục hồi thời hạn, cú thể bị khiếu nại.

Luật TTHS Việt Nam quy định một hệ thống thời hạn tố tụng tương ứng với cỏc giải đoạn tố tụng, gắn liền với cỏc hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, hành vi của những người tiến hành tố tụng, từ lỳc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự cho đến khi giải quyết xong vụ ỏn, trong bao gồm cả khõu thi hành bản ỏn hỡnh sự.

Như thế thời hạn trở thành một chế định phỏp lý trong phỏp luật TTHS, đỏnh dấu một bước phỏt triển đỏng kể của khoa học phỏp lý tốt tụng hỡnh sự Việt Nam, bảo đảm được những yờu cầu, nhiệm vụ của BLTTHS trong thời kỳ mới cụng cuộc cải cỏch kinh tế, hành chớnh, cải cỏch tư phỏp, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN.

Việc xỏc định thời hạn cụ thể trong từng giai đoạn tố tụng cú ý nghĩ rất lớn. Nú buộc cơ quan và cỏn bộ Nhà nước làm cụng tỏc bảo vệ phỏp luật phải hoạt động trong giới hạn thời gian luật định, đảm bảo được yờu cầu hiệu quả cụng tỏc mà vẫn hết sức tồn trọng những quyền lợi hợp phỏp của cụng dõn; đồng thời nú yờu cầu bất cứ cụng dõn, tổ chức nào cũng phải cú nghĩa vụ chấp hành quy định của phỏp luật TTHS.

Chớnh những quy định về thời hạn trong TTHS thể hiện một cỏch rừ nhất bản chất của Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam, mang tớnh giai cấp triệt để nhưng cũng thấm thuần tớnh nhõn dõn sõu sắc.

Việc xõy dựng những thời hạn trong TTHS dựa trờn cơ sở lý luật khoa học và cơ sở thực tiễn, đó được rỳt, tổng kết từng thời kỳ. Việc xỏc định cỏc thời hạn ấy khụng phải do ý định chủ quan của nhà làm luật mà phải phự hợp với thực tiễn khỏch quan, nếu khụng nú sẽ dễ trở nờn lạc hậu trong quỏ trỡnh thực tiễn hoặc khụng đảm bảo tớnh khả thi trước những biến đổi khụng ngừng của đời sống kinh tế - xó hội.

Bảng 2.1: So sỏnh thời hạn tạm giam với thời hạn điều tra thời hạn truy tố, thời hạn xột xử theo BLTTHS năm 2003

Giai đoạn tố

tụng

Thời hạn tạm giam Thời hạn điều tra, truy tố, xột xử

Ghi chỳ Tội ớt nghiờm trọng Tội nghiờm trọng Tội rất nghiờm trọng Tội đặc biệt nghiờm trọng Tội ớt nghiờm trọng Tội nghiờm trọng Tội rất nghiờm trọng Tội đặc biệt nghiờm trọng Điều tra Điều 119 2 thỏng 3 thỏng 4 thỏng 4 thỏng 2 thỏng 3 thỏng 4 thỏng 4 thỏng Lần đầu 1 thỏng 2 thỏng 3 thỏng 4 thỏng 2 thỏng 3 thỏng 4 thỏng 4 thỏng Gia hạn 1 1 thỏng 2 thỏng 4 thỏng 2 thỏng 4 thỏng 4 thỏng Gia hạn 2 4 thỏng 4 thỏng Gia hạn 3 Phục hồi điều tra Điều 121 2 thỏng 2 thỏng 2 thỏng 3 thỏng 2 thỏng 2 thỏng 2 thỏng 3 thỏng Lần đầu 2 thỏng 2 thỏng 3 thỏng 2 thỏng 2 thỏng 3 thỏng Gia hạn Truy tố Điều 166

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)