Bạch cầu và công thức bạch cầu

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự thay đổi xét nghiệm tế bào và đông máu ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối 2 (Trang 50 - 65)

Trong nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.15 cho thấy, số lượng bạch cầu trung bình của nhóm thai phụ là 10,18 ± 2,3 G/l. So sánh SLBC giữa nhóm thai phụ và nhóm chứng cho thấy SLBC nhóm thai phụ tăng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p<0,05).

Sự thay đổi công thức bạch cầu trong nghiên cứu này chúng tôi không thấy có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng.

So sánh kết quả nghiên cứu SLBC trong nghiên cứu của chúng tôi với thống kê nêu trong một số tài liệu khác là phù hợp.

Trong sách “Bài giảng sản phụ khoa” – tập 1 của nhà xuất bản Y học hà Nội có chỉ ra rằng số lượng bạch cầu thay đổi nhiều trong thời kỳ mang thai. Trong 3 tháng cuối thai kỳ đến thời kỳ đầu hậu sản SLBC tăng cao có lúc đạt mức 25000/ml. tài liệu cũng nhận định công thức bạch cầu của các thai phụ bình thường và nguyên nhân gây tăng bạch cầu hiện nay chưa rõ nguyên nhân.

Tạ Quốc bản (2008) nghiên cứu đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp bằng truyền thông và uống viên sắt trên 1384 phụ nữ có thai thiếu máu, thấy có 40,93% phụ nữ có SLHC < 3,5 T/l, 68,37% thai phụ có mức Hb ở mức thiếu máu nhược sắc, SLBC tăng trên 15.000 bạch cầu /ml chiếm 43,4% [7].

Kết quả nghiên cứu sự thay đổi chỉ số huyết học tế bào ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối của chúng tôi cho thấy ở thai phụ có sự giảm nồng độ hemoglobin, thể tích khối hồng cầu và tăng số lượng bạch cầu. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứu và thống kê của một số tác giả khác.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu sự thay đổi chỉ số tế bào và đông máu ở 195 phụ nữ mang thai 3 tháng cuối và 20 phụ nữ khỏe mạnh trong lứa tuổi sinh đẻ, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:

1. Ở thai phụ có thai 3 tháng cuối, có tình trạng giảm SLTC, tăng hoạt hóa đông máu với các đặc điểm cụ thể như sau:

- 7,7% giảm số lượng tiểu cầu, SLTC trung bình là 220,05 ± 53,22 G/l. - 8,7% tăng PT%, PT% trung bình là 112,67 ± 21,8 %.

- 89,2% tăng fibrinogen, nồng độ fibrinogen trung bình là 5,19 ± 1.12 g/l.

2. Chỉ số tế bào máu ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối, có SLHC giảm nhẹ, nồng độ hemoglobin giảm, hematocrit giảm, tăng SLBC với các đặc điểm cụ thể sau:

- SLHC trung bình của thai phụ: 3,95 ± 0,38T/l thấp hơn so với nhóm chứng: 4,56 ± 0,39T/l.

- Nồng độ hemoglobin là 115,91 ± 5,32 g/l 82,05% giảm nồng độ hemoglobin.

- SLBC trung bình của nhóm thai phụ: 10,18 ± 2,30G/l cao hơn so với nhóm chứng: 7,01 ± 1,25G/l.

KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở kết quả thu được của nghiên cứu này, chúng tôi xin kiến nghị: - Một số xét nghiệm đông máu có thay đổi ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối

theo hướng tăng đông. Vì vậy, cần làm các xét nghiệm đông máu cho thai phụ để có những xử trí kịp thời an toàn cho việc mang thai và sinh con.

- Một số chỉ số tế bào, đặc biệt là về số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và về nồng độ hemoglobin ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối có sự thay đổi. Vì vậy, để theo dõi tình trạng của thai phụ cần làm những xét nghiệm tế bào trong giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ.

TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn sản trường đại học Y Hà nội (2007), bài giảng sản phụ khoa,

tập 1, nhà xuất bản y học, Hà nội, tr 46, 84.

2. Hoàng Hương Huyền (2010), “ nghiên cứu tình trạng đông cầm máu ở

phụ nữ có thai 3 tháng cuối”, luận văn thạc sỹ, trường đại học Y Hà nội,

tr 54 – 67.

3. Trần Văn Bé (1998), Lâm sàng huyết học, Nhà xuất bản y học, tr 229 – 311.

4. Phùng Xuân Bình (2004), “Sinh lý cầm máu và đông máu”, Sinh lý

học, tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr 143 – 156.

5. Dương Thị Bế (2004), “Nghiên cứu sự tác động của một số yếu tố cận

lâm sàng và lâm sàng trong nhiễm độc thai nghén tại Bệnh viện phụ sản trung ường trong 2 năm 2002 – 2003”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà nội, tr 38 – 43.

6. Lê Thị Vân Anh, Nguyễn Khánh Trạch, Nguyễn Anh Trí (2004), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Đông máu rải rác trong lòng mạch ở bệnh nhân xơ gan đang xuất huyết”, Tạp chí y học thực hành – công trình NCKH Huyết học Truyền máu số 497, tr 50 – 62.

7. Tạ Quốc Bản (2008), “Đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp bằng truyền thông và uống viên sắt cho phụ nữ có thai thiếu máu người dân tộc sán dìu tại huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên”, Luận văn bác sỹ, trường Đại học Y Thái nguyên.

8. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2000), Lâm sàng sản phụ khoa,

Nhà xuất bản y học, tr.160 – 255.

9. Đoàn Thị Bé Hùng (2007), “Tỷ lệ và nguyên nhân các rối loạn đông máu

thường gặp trong sản khoa tại Bệnh viện Hùng Vương”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại họ Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 30 – 45.

11. Lê Thị Liên (2004), “Nghiên cứu một số chỉ số đo gan, thận của thai

nhi bình thường từ 31 – 42 tuần bằng siêu âm”, Luận văn tốt nghiệp bác

sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà nội, tr 30 – 45.

12. Nguyễn Ngọc Minh (1987), “Góp phần nghiên cứu phân loại các rối

loạn cầm máu đông máu trong lâm sàng”, Luận án phó tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà nội, tr 35 – 41.

13. Nguyễn Ngọc Minh (2007), “ Thay đổi siinh lý về các chỉ số cầm máu

– đông máu”, bài giảng huyết học – truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản y học Hà nội, tr 65 – 70.

14. Đỗ Trung Phấn (2004), “Một số chỉ số huyết học người Việt Nam bình

thường giai đoạn 1995 – 2000” Bài giảng Huyết học – truyền máu, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr.67 – 72.

15. Cung Thị Tí (2004), “Cơ chế đông – cầm máu và các xét nghiệm”, Bài

giảng huyết học truyền máu, tập I, tr.228 – 236

16. Ngô Văn Tài (2001), “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong nhiễm độc

thai nghén”, Luận văn tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà nội, tr.67 – 72. 17. Cung Thị Tí, Nguyễn Thị Nữ (2005), “Đông máu – cầm máu” . Kỹ thuật

xét nghiệm huyết học – truyền máu ứng dụng trong lâm sàng, tr.69 – 89.

18. Nguyễn Anh Trí và cộng sự (2004), “Một số chuyên đề huyết học

truyền máu” Nhà xuất bản Y học, tr.263.

19. Nguyễn Anh Trí (2002), “Đông máu - ứng dụng trong lâm sàng”, Nhà

xuất bản Y học, Hà nội, tr.232

20. Hà Thị Anh (2009), “Huyết học – truyền máu”, Sách đào tạo cử nhân

in disseminated intravascular coagulation” , Thromb Haemost; May; 87, pp.808 -11.

22. Baker P.N and Cunningham F.G (1999), Platele and coagulation

abnormalities. In lindhemier M.L, Roberts J.M, Cunnigham F.G chasley. Hypertensive Dissease in pregnancy, 2nd ed. Stanford, CT, Applenton and lange, 199, pp.349.

23. Benjamin Brenner (2004), “Haemostatic changes in pregnancy”,

Thrombosis research 2004, pp,409 – 414. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Bithell T.C (1993), “Disorders of hemostatic and coagulation”,

wintrobe’s clinical hematol, 3th , pp.345 – 346.

25. Boehlen F, Hohlfed P (2000), “Platelet count at term pregnancy: a

diagnosis ang magagement”, Thromb haemost. Dec ;86(6), pp.1400 -8. 26. Carrell R.W (1995), Disseminated intravascular coagulation”

Companion handbook; Williams hematol, pp.136.

27. Crowther MA, Brurow RF, Ginsberg J, Kelton JG (1996),

“Thrombocytpenia in pregnancy: diagnosis, pathogenensis and management”, Blood coagul fibrinolysis, Dec; 11(8), pp.732.

28. D.B. Nelson, R.B Ness. J.A. Grisso. M. Cushman (2002), “Sex

hormones, heamostasis and early pregnanacy loss”, Arch Gynecol Obstet, pp.267 – 277.

29. Domenico Prisco, Gabriele Ciuti, Michela Falciani (2005),

“Haemostatic changes in normal pregnancy”, Haematologyca reports 2005; pp.1 – 5.

30. Ekateria H. Uchikova (2004), “Changes in haemostasis during normal

pregnancy”, European Journal of Obsterics and Gynecology, Volum 199, pp.185 – 188.

volum 73, pp.31 – 36.

32. Federichi L, Serraj K (2008), “Thrombocytopenia during pregnancy:

from etiologic diagnosis to therapeutic management”, Presse Med; 1299 – 307.

33. F.I Buseri,Z.A. Jeremiah and Kalio (2008), “Influence of pregnancy

and gestation period on some coagulation parameters among Nigerian antenatal woman”, Rersearch Journal of Medical scienes, pp.275 – 281. 34. Gerbasi FR, Bottoms S (1990), “Changes in hemostasis activity during

delivery and immediate postpartum period”, Am J Obstet Gynecol, 162: 1158 – 63

35. Gilbert C. W (1994), “Disorder of blood coagulation”, Internal

medicine, pp.309 – 16

36. Liu XH, Jiang YM, Shi H, Yue XA (2009), “Prospective, sequential,

longitudinal study of coagulation changes during pregnancy in Chinese women”, Gynaecol Obstet.

37. Lain KY, Robert JM (2002), “Contemporary concepts of the

pathogenesis and maganement of preeclampsia”, J Am Med Assec, pp.3183 – 3186.

38. Lurie S, Rigini N, Zabeeda D (2003), “Changes in platelet fuction, volum

and count during labor and 24 hours postpartum”, Platelets: 355 – 8.

39. Osmanagoaglu MA, Ozeren M, Bozkaya (2005), “Coagulation

inhibitor in preeclamptic preganant women”, Archives of gynecology

and obstetrics, volum 271, number 3, pp.227 -230. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. Kenneth A Bauer (2003), “hematologic changes in preganancy”,

42. Kam PC, Thompson SA, Liew AC (2004), “Review article,

thrombocytopenia in parturien”, Anaesthesia, pp.255 – 264.

43. D. van der GAAG (2010), “Changes in red blood cell

hemoglobinization during pregnancy”, Ned Tijdschr Klin Chem

Labgeneesk 2010; 35: 206-208.

44. Whittake PG, Macphail S, Lind T (1998), “Serial hematologic

changes and pregnancy outcome”, University Department of Obstetrics

and Gynaecology, Royal Victoria Infirmary, Newcastle, United Kingdom.

45. Martha P. Mims, Josef T, “Hematology during pregnancy”, Williams

Chương 1...9

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...9

1.1. THAY ĐỔI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI...9

1.1.1. Thay đổi về nội tiết...9

1.1.1.1. HCG...9 1.1.1.2. Các hormon steroid...9 1.1.1.3. Buồng trứng...10 1.1.1.4. Bánh rau...10 1.1.1.5. Vỏ thượng thận...10 1.1.1.6. Tuyến yên...10 1.1.1.7. Tuyến cận giáp trạng...10

1.1.2. Thay đổi giải phẫu sinh lý ở bộ phận sinh dục...10

1.1.2.1. Thay đổi ở tử cung...10

1.1.2.2. Thay đổi ở âm đạo và âm hộ...11

1.1.2.3. Thay đổi buồng trứng và vòi trứng...11

1.1.3. Thay đổi giải phẫu sinh lý ở ngoài bộ phận sinh dục...11

1.1.3.1. Thay đổi ở da, gân, cơ...11

1.1.3.2. Thay đổi trong hệ tuần hoàn...11

1.1.3.3. Thay đổi về tiết niệu...12

1.1.3.4. Thay đổi về thần kinh...12

1.2. SINH LÝ ĐÔNG CẦM MÁU...12

1.2.1. Giai đoạn cầm máu ban đầu...13

1.2.2. Đông máu huyết tương:...16

1.2.3 Giai đoạn tạo fibrin...22

1.2.4. Mối quan hệ giữa con đường đông máu nội sinh và ngoại sinh...22

1.2.5. Sinh lý quá trình tiêu fibrin:...23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. ĐÔNG MÁU Ở PHỤ NỮ CÓ THAI...24

1.3.1. Thay đổi về tiểu cầu...25

1.3.2.Thay đổi về các yếu tố đông máu...26

1.3.3. Thay đổi ở giai đoạn tiêu fibrin...27

1.4. THAY ĐỔI TẾ BÀO Ở PHỤ NỮ CÓ THAI BA THÁNG CUỐI...27

1.4.1. Thay đổi hồng cầu và các chỉ số...27

1.4.2. Thay đổi về bạch cầu và công thức bạch cầu...28

1.5. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THAY ĐỔI TẾ BÀO VÀ ĐÔNG MÁU Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 3 THÁNG CUỐI...28

1.5.1. Nghiên cứu trên thế giới...28

1.5.2. Nghiên cứu trong nước...28

Chương 2...30

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...30

2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...30

2.1.1.Nhóm thai phụ...30

2.2.3.Phương tiện và vật liệu nghiên cứu...32

2.2.4.Các kỹ thuật xét nghiệm và tiêu chuẩn đánh giá...32

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU...35

Chương 3...36

KẾT QUẢ...36

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...36

3.1.1.Tuổi...36

3.2.ĐÔNG CẦM MÁU Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 3 THÁNG CUỐI...38

3.2.1.Số lượng tiểu cầu...38

3.2.2.Các xét nghiệm đông máu...39

3.2.2.1. Các xét nghiệm đông máu ở nhóm thai phụ và nhóm chứng...39

3.3. THAY ĐỔI TẾ BÀO Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 3 THÁNG CUỐI...41

3.3.1. Hồng cầu...41

3.3.2. Bạch cầu...42

Chương 4...44

BÀN LUẬN...44 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...44

4.1.1. Tuổi...44

4.1.2. Tuổi thai...45

4.1.3. Số lần sinh...45

4.2. ĐÔNG CẦM MÁU Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 3 THÁNG CUỐI...45

4.2.1. Số lượng tiểu cầu...45

4.2.2. Hệ thống đông cầm máu...46

4.3. CHỈ SỐ TẾ BÀO Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 3 THÁNG CUỐI...49

4.3.1. Số lượng hồng cầu và các chỉ số...49

4.3.2. Bạch cầu và công thức bạch cầu...50

KẾT LUẬN...51

KIẾN NGHỊ...52

TÀI LIỆU THAM KHẢO...1

Bảng 1.1. Bảng các yếu tố đông máu...17

Bảng 3.1. Phân bố đôi tượng nghiên cứu theo tuổi...36

Bảng 3.2. So sánh trung bình tuổi nhóm thai phụ và nhóm chứng...37

Bảng 3.3. Phân bố theo số lần sinh...38

Bảng 3.4. Số lượng tiểu cầu...38

Bảng 3.5. Tỷ lệ thay đổi kết quả xét nghiệm số lượng tiểu cầu...39

Bảng 3.6. Kết quả các xét nghiệm đông máu...39

Bảng 3.7. Tỷ lệ thay đổi kết quả xét nghiệm đông máu PT...39

và Fibrinogen...39

Bảng 3.8. Thay đổi kết quả xét nghiệm đông máu APTT...40

Bảng 3.9. Số lượng hồng cầu ở thai phụ và nhóm chứng...41

Bảng 3.10. Kết quả các xét nghiệm chỉ số hồng cầu...41

Bảng 3.11. Sự thay đổi kết quả xét nghiệm Hb ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối...42

Bảng 3.12. Số lượng bạch cầu ở thai phụ và nhóm chứng...42

Bảng 3.13. Tỷ lệ các loại bạch cầu ở nhóm thai phụ và nhóm chứng...43

Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ giảm tiểu cầu giữa các nghiên cứu...45

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi thai...37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Cơ chế cầm máu [13]...14

Sơ đồ 1.2: Cơ chế gây ngưng tập tiểu cầu [19]...16

STT Họ tên Tuổi Địa chỉ Ngày XN

1 Hà Thị Huyền T. 29 Hà Nội 23/3/2011

2 Nguyễn Thị Thu H. 28 Hà Nội 23/3/2011

3 Vũ Thùy D. 22 Hà Nội 05/04/11

4 Trần Thị Tuyết M. 26 Hà Nội 05/04/11

5 Vũ Hà T. 28 Hà Nam 05/04/11

6 Nguyễn Thị Lan P. 28 Hà Nội 05/04/11

7 Nguyễn Thị N. 26 Hà Nội 05/04/11

8 Nguyễn Thị P. 31 Hòa bình 05/04/11

9 Lê Diệu L. 21 Hà Nội 10/04/12

10 Đào Thị Ngọc H. 28 Hà Nội 10/04/12

11 Nguyễn Thị T. 25 Hà Nội 03/02/12

12 Nguyễn Thị T. 30 Hà Nội 03/02/12

13 Đinh Thúy N. 30 Hà Nội 25/7/2011

14 Nguyễn Cẩm L. 31 Hà Nội 25/7/2011

15 Nguyễn Thị H. 28 Hà Nội 25/7/2011

16 Mai H. 28 Hà Nội 16/8/2011

17 Nguyễn Thị Thanh H. 28 Hà Nội 16/8/2011

18 Phạm Thị Kim D. 33 Hà Nội 16/8/2011

19 Bùi Thị Thu H. 28 Hà Nội 17/8/2011

20 Nguyễn Thị Phương M. 28 Hà Nội 19/8/2011

21 Đỗ Kiều A. 28 Hà Nội 02/09/11

22 Trịnh Thị Thanh N. 26 Hà Nội 02/09/11

23 Lê Hồng T. 33 Hà Nội 05/09/11

24 Hoàng G. 34 Hà Nội 05/09/11

25 Vũ Thị Hoài T. 26 Hà Nội 05/09/11

26 Vũ Liên H. 26 Tuyên Quang 05/09/11

27 Lê Thị T. 33 Hà Nội 11/09/11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28 Nguyễn Thị D. 44 Hà Nội 11/09/11

29 Vũ Thị T. 30 Hà Nội 11/09/11

30 Lê Như Q. 34 Hà Nội 11/09/11

31 Nguyễn Thị L. 33 Hà Nội 11/09/11 32 Nguyễn Thị S. 28 Hà Nội 13/9/2011 33 Phạm Thu T. 28 Bắc Giang 13/9/2011 34 Chu Thị Hồng H. 27 Hà Nội 16/9/2011 35 Nguyễn Thị T. 37 Hà Nội 16/9/2011 36 Trịnh Thị Tuyết H. 28 Bắc Ninh 16/9/2011

37 Nguyễn Phương T. 24 Hà Nội 17/9/2011

41 Vũ Thị L. 29 Hà Nội 23/9/2011

42 Trương Thị H. 35 Hà Nội 23/9/2011

43 Vũ Thị T. 32 Hà Nội 23/9/2011

44 Trần Thị M. 32 Hà Nội 23/9/2011

45 Phạm Thị Bích N. 27 Hà Nội 01/10/11

46 Nguyễn Thanh B. 41 Hà Nội 01/10/11

47 Hoàng Thị Bích H. 27 Hà Nội 01/10/11

48 Đoàn Vũ D. 31 Hà Nội 01/20/11

49 Bùi Thu H. 32 Hà Nội 01/10/11

50 Phạm Thị Hà G. 30 Hà Nội 03/10/11

51 Nguyễn Thị H. 28 Hà Nội 03/10/11

52 Phạm Thanh T. 31 Hà Nội 03/10/11

53 Nguyễn Thu H. 31 Hà Nội 03/10/11

54 Nguyễn Thị Lan A. 29 Hà Nội 04/10/11

55 Tạ Hoàng Mai A. 29 Thái Bình 04/10/11

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự thay đổi xét nghiệm tế bào và đông máu ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối 2 (Trang 50 - 65)