Điều kiện kinh tế, xã hội

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: TÌM HIỂU MÔ HÌNH KỸ THUẬT NHÂN NUÔI LOÀI THẰN LẰN CÁ SẤU TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 25)

Trạm ĐDSH Mê Linh thuộc xã Ngọc Thanh, toàn xã có 21 khu hành chính. Gồm 2783 hộ với tổng số nhân khẩu là 12731 ngƣời, dân tộc Kinh chiếm 54%, dân tộc thiểu số chiếm 46%. Mật độ dân số của xã là 139 ngƣời/km², Có tổng số 6218 ngƣời trong độ tuổi lao động, trong đó: Lao động sản xuất nơng, lâm, thủy sản 2640 hộ, lao động ngành nghề phụ 93 hộ, công nhân viên chức 50 hộ.

Các nguồn thu nhập của người dân:

Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) chiếm 75%, khai thác lâm sản (chủ yếu từ rừng của xã) chiếm 12%. Còn lại là dịch vụ và ngành nghề phụ. Lƣơng thực đầu ngƣời đạt 394kg thóc/ngƣời/năm. Tỷ lệ hộ nghèo của xã là 4,41%.

Về giao thông, thủy lợi:

Do địa bàn xã rộng, diện tích đồi rừng chiếm 2/3 diện tích nên việc đi lại cịn gặp nhiều khó khăn.

Cả xã có một hồ và ba suối tự nhiên, riêng hồ Đại Lải tƣới đƣợc 40ha ruộng, cịn lại diện tích cấy phụ thuộc nƣớc mƣa.

Có hai trạm y tế với diện tích 150m².

Có hai trƣờng THCS và hai trƣờng tiểu học với 32 phịng học, có 2556 học sinh.

Về điện nước sạch:

Có 14 trạm biến thế với 100% dân số đƣợc dùng điện. Ngƣời dân ở đây chủ yếu dùng bằng nƣớc giếng khơi sâu và giếng khoan nhỏ tƣơng đối đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng.

Tình hình hoạt động lâm nghiệp:

Tổng diện tích tự nhiên của xã là 7731,14 ha. Trong đó diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất là 4007,31 ha. Nhƣng diện tích đất trống cịn khá lớn 930,51 ha. Nhƣ vậy, việc sử dụng đất ở đây chƣa hợp lý có nhiều diện tích đất chƣa có rừng, trong khi đó u cầu phịng hộ là rất quan trọng.

Trong khu vực nghiên cứu khơng có ngƣời dân sinh sống, tuy nhiên do tập quán của ngƣời dân quanh vùng nên rừng trong khu vực nghiên cứu vẫn chịu những tác động tiêu cực nhƣ: Thả gia súc sau mùa vụ, lấy củi, lấy măng và khai thác lâm sản ngoài gỗ.

Những năm gần đây do có sự đổi mới các chính sách về kinh tế, xã hội của Nhà nƣớc nên đã có những tác động tích cực đến đời sống của nhân dân trong xã, tổng giá trị thu nhập tăng. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của tập quán sinh sống của nhân dân quanh khu vực là nhờ vào việc khai thác các lâm sản trong rừng đã có từ lâu đời nên ý thức bảo vệ rừng của ngƣời dân vẫn chƣa cao: rừng bị chặt phá để lấy gỗ, củi, săn bắt thú rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy.

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi và thiết kế môi trƣờng sống cho lồi

4.1.2. Xây dựng chuồng ni

4.1.2.1. Thiết kế và vị trí chuồng ni

Tại trạm có tổng 12 chuồng ni đƣợc thiết kế giống nhau cho tổng số 19 cá thể Thằn lằn cá sấu, trong đó có 4 chuồng đƣợc xây mới năm 2017. Các chuồng nuôi đƣợc đánh số thứ tự từ 1 đến 12. Chuồng ni lồi xây dựng dọc theo 2 bên của khu nhân nuôi, cách nhau 100 cm ở giữa để làm lối đi cho ngƣời tham quan và chăm sóc. Sơ đồ thiết kế chuồng ni đƣợc thể hiện ở hình 4.1.

Hình 4.1. Thiết kế chuồng ni Thằn lằn cá sấu tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh.

(Nguồn: Phùng Thị Tuyết, 2018)

Chuồng ni đƣợc đặt phía sau nhà điều hành và khu nhà của Trạm. Chuồng nuôi Thằn lằn cá sấu là đƣợc đặt ở phía cuối của khu nhân nuôi.

Việc thiết kế các ô chuồng cạnh nhau mang lại nhiều lợi ích nhƣ thuận lợi trong việc quan sát và chăm sóc, hệ thống thốt nƣớc thu gọn, liên hồn giữa các bể và tiết kiệm chi phí.

Hình 4.2: Khu chuồng ni Thằn lằn cá sấu tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh.

(Nguồn: Phùng Thị Tuyết, 2018) 4.1.2.2. Mô tả chi tiết cách xây dựng một chuồng nuôi

Bố cục 1 chuồng ni đƣợc chia làm 2 phần chính: Phần dƣới là bể chứa đƣợc xây bằng bê tơng có kích thƣớc 200cm × 76cm × 100cm. Phần trên là hệ thống không gian, bao quanh bởi hệ thống các khung sắt cứng có kích thƣớc 200cm × 100cm × 100cm. Bao quanh khung sắt là các lƣới với độ dày các mắt lƣới 0,1 mm. Lƣới bao quanh cả 5 mặt bao gồm 4 mặt xung quanh và mặt trên của chuồng nuôi. Kết quả đƣợc thể hiện ở hình 4.3.

Hình 4.3: Mơ phỏng chuồng ni Thằn lằn cá sấu tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh

(Nguồn: Phùng Thị Tuyết, 2018)

Mỗi chuồng ni có 1 cửa chính có thể mở để cho thức ăn và thuận tiện cho việc theo dõi. Cửa hình chữ nhật có kích thƣớc 65cm × 85cm.

Bên trên là hệ thống mái che. Mái che là loại tơn trắng, ánh nắng có thể chiếu qua đƣợc. Tạo mơi trƣờng tự nhiên nhất cho lồi.

Hình 4.4: Khơng gian bên trong chuồng ni. chuồng ni.

Hình 4.5: Hệ thống mái che bên trên chuồng nuôi. trên chuồng nuôi.

4.1.2.3. Kết cấu và thiết bị bên trong chuồng nuôi

Việc thiết kế môi trƣờng bên trong chuồng nuôi là rất quan trọng phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu mơi trƣờng sống cho lồi. Vì vậy bên trong chuồng phải có hệ thống nƣớc, đá, đất, cành cây khô, cây tƣơi để tạo sinh cảnh sống phù hợp nhất cho lồi.

Hệ thống cấp thốt nƣớc cho chuồng: Mực nƣớc trong chuồng tối đa là 15 cm. Để khống chế lƣợng nƣớc trong chuồng có hệ thống thốt nƣớc, có mƣơng rãnh thốt nƣớc xung quanh chuồng. Bên trong lắp 1 vòi xả nƣớc. Ngay dƣới vòi là các mỏm đá, dùng xi măng để cố định các tảng đá lại với nhau. Tránh làm tổn thƣơng vật nuôi.

Môi trƣờng sống trên cạn: Bên trong chuồng xây bể chứa đất nằm trên bề mặt nƣớc để loài bám, nằm nghỉ ngơi, với chiều dài 125cm, rộng 45cm, cao 35cm xây sát đáy bên trong đổ đất để trồng 1 vài loại cây có khả năng giữ ẩm tốt, trên lớp đất là lớp lá khô.

Môi trƣờng suối: Suối nƣớc chảy thƣờng xuyên nên cần tạo dòng chảy nhân tạo trong chuồng vì vậy trong chuồng lắp đặt một máy bơm tạo dòng nƣớc chảy liên tục giống với dịng suối chảy ngồi tự nhiên.

Các vật dụng trong chuồng phải đƣợc lựa chọn tỉ mỉ để tạo môi trƣờng tốt nhất cho loài sinh sống và đảm bảo an tồn cho lồi.

Hình 4.6: Mơi trƣờng sống trên cạn bên trong chuồng ni. bên trong chuồng ni.

Hình 4.7: Hệ thống vịi nƣớc và đá bên trong chuồng nuôi. bên trong chuồng ni.

Hình 4.8: Máy bơm tạo dịng nƣớc chảy. chảy.

Hình 4.9: Hệ thống các cành cây khô và tƣơi trong chuồng nuôi.

(Nguồn: Phùng Thị Tuyết, 2018) Dựa trên đặc điểm mơ hình chuồng ni đƣợc mơ tả ở trên thấy rằng: Mơ hình chuồng ni khá đơn giản, khơng gian không cần quá rộng nên rất dễ dàng trong việc mở rộng khu nhân nuôi tại trạm hoặc mở rộng ở các nơi khác có điều kiện phù hợp. Chuồng nuôi của Thằn lằn cá sấu khác với chuồng nuôi Rồng đất

(Physinathus cocincinus) tại Trạm, đó là hệ thống máy bơm tạo dịng chảy. Thằn

lằn cá sấu là loài sống bán thủy sinh ven các con suối, nên việc tạo dòng chảy là một yếu tố quan trọng trong việc tạo sinh cảnh sống cho lồi. Ngồi ra, trong q trình xây dựng chuồng và thiết kế mơi trƣờng sống cho lồi cần chú ý đến việc lựa chọn các vật liệu bên trong chuồng, các vật liệu nhƣ đá, cành cây khô, ống tre, cây tƣơi. Các vật liệu phải đƣợc lựa chọn kỹ lƣỡng để tránh làm tổn thƣơng đến lồi. Khơng nên chọn những viên đá gồ ghề, sắc nhọn mà nên chọn đá có bề mặt bằng phẳng, có diện tích tiếp xúc lớn. Đối với cành cây khô đặt trong chuồng, nên chọn những cành không bị mục, khơng q to đƣờng kính tầm 3 - 5cm, cành cây phải chắc chắn và khơng có các cành sắc nhọn.

Thảo luận: Căn cứ vào mơ hình chuồng ni tại sở thú Woodland, Mỹ

(Linda T. Uyeda, 2011) và mô tả chuồng nuôi tại nghiên cứu này, tiến hành so sánh và thảo luận nhƣ sau:

Bảng 4.1: So sánh chuồng nuôi tại Trạm ĐDSH Mê Linh với Sở thú Woodland, Mỹ.

Nội dung Trạm ĐDSH Mê Linh Sở thú Woodland, Mỹ

Vị trí đặt chuồng ni Đặt ngồi trời Trong nhà Các yếu tố tự nhiên Nhiệt độ, độ ẩm theo tự

nhiên, theo mùa, mùa nóng có bật quạt làm mát cho TLCS

Môi trƣờng nhân tạo, đèn UVB huỳnh quang, đèn bóng chiều sáng, điều chỉnh nhiệt độ theo mùa

Bố cục chuồng ni 2 phần chính: Bể chứa nƣớc và hệ thống lƣới chắn bên trên

Chỉ có bể chứa

Kích thƣớc chuồng ni Kích thƣớc các chuồng nuôi giống nhau

Chuồng 1 con: kích thƣớc 50cm x 30cm x 25cm

Chuồng ghép đôi: sâu 190cm x 80cm x 44cm Vật liệu bên trong Đá, cành cây khô, cây

tƣơi, ống tre, máy tạo dòng chảy

Đá, cành cây khơ, cây nhân tạo

Nhìn vào bảng 4.1 có thể thấy, sự khác biệt về cách thiết kế chuồng ni tại hai vị trí. Chuồng ni tại Mỹ địi hỏi u cầu kĩ thuật cao, tốn nhiều công sức, thời gian và chi phí. Chuồng ni tại Trạm đa dạng sinh học Mê linh đơn giản, dễ xây dựng, khơng địi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, chi phí thấp. Cơ bản vẫn đảm bảo điều kiện sống của Thằn lằn cá sấu. Từ đó cho thấy ở Việt Nam điều kiện rất thuận lợi để mở rộng và nhân ni lồi.

4.2. Quy trình ni dƣỡng và chăm sóc lồi Thằn lằn cá sấu

4.2.1. Qũy thời gian hoạt động của Thằn lằn cá sấu trong điều kiện nuôi nhốt tại Tạm Đa dạng sinh học Mê Linh tại Tạm Đa dạng sinh học Mê Linh

Qua thời gian nghiên cứu về tập tính của Thằn lằn cá sấu trong điều kiện nuôi nhốt tại Trạm ĐDSH Mê Linh theo phƣơng pháp quét thấy rằng Thằn lằn cá sấu là lồi rất ít hoạt động. Có những cá thể cả ngày khơng diễn ra một hoạt động nào khác ngoài việc nằm nghỉ ngơi.

Tổng hợp kết quả theo dõi các hoạt động nêu trên của các cá thể Thằn lằn cá sấu nuôi nhốt tại Trạm ĐDSH Mê Linh sau quá trình theo dõi trực tiếp, đề tài đã xác định đƣợc quỹ thời gian hoạt động của các cá thể Thằn lằn cá sấu thơng qua biểu đồ 4.1 nhƣ sau:

Hình 4.10: Biểu đồ quỹ thời gian hoạt động của các cá thể Thằn lằn cá sấu

Biểu đồ 4.10 cho thấy, thời gian chủ yếu của Thằn lằn cá sấu là ẩn nấp trong ống, chiếm 56,3% tổng thời gian quan sát. Tiếp đến là thời gian nghỉ ngơi chiếm 39,7%. Các hoạt động còn lại của Thằn lằn cá sấu diễn ra khá ít. Thời gian di chuyển chỉ chiếm 3% tổng thời gian quan sát, tập tính phơi nắng 0,4%, tập tính cung cấp nƣớc cho da 0,5%, tập tính quan sát 0,1%, tập tính lẩn trốn 0,1%, tập tính ăn 0%.

Do thời gian quan sát đúng thời điểm giao mùa giữa đông và hè, không phải thời gian hoạt động nhiều của Thằn lằn cá sấu. Tại thời điểm này loài gần nhƣ khơng hoạt động hoặc hoạt động rất ít. Nên thời gian chủ yếu của Thằn lằn cá sấu vẫn là trốn trong ống và nghỉ ngơi. Các tập tính khác diến ra rất ít. Đặc biệt tập tính ăn khơng bắt gặp một lần nào trong suốt thời gian nghiên cứu. Tập

tính cung cấp nƣớc cho da chỉ chiếm 0,5% do thời gian nghiên cứu độ ẩm khơng khí khá cao từ 85- 95%, da của Thằn lằn cá sấu cũng ít bị khơ hơn nên số lần bắt gặp chúng xuống nƣớc để cung cấp nƣớc cho da ít hơn. Tập tính lẩn trốn chỉ xảy ra khi Thằn lằn cá sấu cảm thấy có mối nguy hiểm. Trong đợt quan sát tỷ lệ xuất hiện tập tính lẩn trốn chỉ chiếm 0,1%. Trong điều kiện ni nhốt các cán bộ tại trạm đã cố gắng giảm những nguyên nhân có thể gây cho Thằn lằn cá sấu cảm thấy nguy hiểm nhất. Hành động gây cho Thằn lằn cá sấu cảm thấy nguy hiểm trong quá trình quan sát là do vào những ngày có đồn học sinh đến Trạm tham gia khóa học giáo dục môi trƣờng, các em đƣợc dẫn tham quan khu chuồng nuôi và gây ra những tiếng động lớn, khá ồn ào làm cho Thằn lằn cá sấu hoảng sợ.

4.2.2. Thành phần thức ăn của Thằn lằn cá sấu trong điều kiện nuôi nhốt tại Trạm ĐDSH Mê Linh Trạm ĐDSH Mê Linh

Theo kết quả nghiên cứu từ năm 2012, 2013 đến 2018 cho thấy, trong điều kiện nuôi nhốt tại Trạm ĐDSH Mê Linh, Thằn lằn cá sấu thƣờng ăn 3 loại

thức ăn chính đó là Sâu quy, Giun đất và Dế. Tuy nhiên, các loại thức ăn này đƣợc cung cấp theo những tỷ lệ khác nhau dựa trên việc lựa chọn thức ăn của loài.

Việc lựa chọn thức ăn của Thằn lằn cá sấu đƣợc thể hiện trong biểu đồ 4.11:

Hình 4.11: Biểu đồ lựa chọn thức ăn của Thằn lằn cá sấu trong điều kiện nuôi nhốt.

Hai phần đánh số hình ảnh đƣợc ghi ở trên chƣa thống nhất. Từ biểu đồ 4.11, có thể thấy rằng:

Lƣợng thức ăn cung cấp cho Thằn lằn cá sấu nhiều nhất là giun đất, lƣợng cung cấp ít nhất là sâu quy. Vì trong những tháng đầu năm 2012 tiến hành cho ăn giun và sâu quy sau thời gian quan sát thấy Thằn lằn lằn cá sấu ăn ít hoặc gần nhƣ khơng ăn sâu quy nên sau đó tiến hành cho ăn giun nhiều hơn và cho ăn bổ sung thêm dế.

Trong tổng lƣợng thức ăn mà Thằn lằn cá sấu đã ăn, Sâu quy là loại thức ăn chiếm tỷ lệ ít nhất, chỉ 0,34%. Loại thức ăn đƣợc lựa chọn nhiều nhất là Giun đất, chiếm tới 85,54%. Dế cũng là loại thức ăn mà Thằn lằn cá sấu khá ƣa thích chiếm 14,12% tổng lƣợng thức ăn mà Thằn lằn cá sấu đã ăn.

Qua thời gian quan sát chúng tơi nhận thấy loại thức ăn ƣa thích của Thằn lằn cá sấu là Giun đất và Dế. Từ tháng 3 đến tháng 8 Thằn lằn cá sấu ăn nhiều hơn các tháng 9 đến tháng 2 năm sau. Những ngày nhiệt độ ngoài trời xuống thấp dƣới 200C thì chúng ít hoạt động và ăn rất ít hoặc khơng ăn vì đây là thời điểm trú đơng của loài. Mỗi lần cho ăn mỗi cá thể Thằn lằn cá sấu trung bình ăn hết 5g thức ăn gồm giun đất và dế.

Tỷ lệ các loại thức ăn cung cấp cho Thằn lằn cá sấu đƣợc thể hiện trong hình 4.12:

Hình 4.12: Biểu đồ tỷ lệ thức ăn cung cấp cho Thằn lằn cá sấu trong điều kiện nuôi tại Trạm ĐDSH Mê Linh

Kết quả tỷ lệ thức ăn cung cấp cho Thằn lằn cá sấu có thể thấy rằng, trong điều kiện nuôi nhốt, Giun đất là loại thức ăn chủ yếu, luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong khẩu phần ăn đƣợc cung cấp (83,39%), tiếp đó là Dế (chiếm 13,5%) và Sâu quy là loại thức ăn chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (chỉ 3,11%). Giun đất là loại thức ăn đƣợc Thằn lằn cá sấu yêu thích nhất cũng là loại thức ăn có sẵn tại trạm, chỉ cần 1 -2 giờ ra vƣờn là có thể đủ cho Thằn lằn cá sấu ăn 2 lần liên tiếp. Dế cũng là 1 trong 2 loại thức ăn ƣa thích của lồi, để có dế cung cấp cho TLCS ăn thì cần tiến hành ni tại phịng ni của Trạm. Mức dinh dƣỡng của dế thay đổi theo từng đợt nuôi. Việc mức dinh dƣỡng cao hay thấp là do cách nuôi và nguồn thức ăn của chúng. Có những đợt khơng đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn tại Trạm. Sâu quy là loại thức ăn Thằn lằn cá sấu khơng thích ăn nhất trong 3 loại đây là lý do sâu quy không đƣợc lựa chọn là thức ăn thƣờng xuyên cho ăn đối với Thằn lằn cá sấu. Sâu quy là loại thức ăn không bảo quản đƣợc lâu dài.

Mặc dù tỷ lệ lựa chọn thức ăn của Thằn lằn cá sấu đối với 3 loại thức ăn là khác nhau tuy nhiên không thể cho chúng ăn chỉ một loại thức ăn vì khơng thể cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng cho lồi. Từ đó cần kết hợp các loại thức ăn để cung cấp đầy đủ chế độ dinh dƣỡng cho loài. Dế giúp cung cấp lƣợng canxi cần

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: TÌM HIỂU MÔ HÌNH KỸ THUẬT NHÂN NUÔI LOÀI THẰN LẰN CÁ SẤU TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)