4.4.1. Bệnh nấm
Ngun nhân: Độ ẩm khơng khí q cao, da của thằn lằn cá sấu không thể tự làm khô đƣợc, vi khuẩn làm tổ trên da gây các bệnh về nấm da.
Triệu chứng: Thấy xuất hiện các đốm trắng trong trên da nhìn nhƣ cái nấm. Điều trị: Khi thấy xuất hiện các đốm trắng triệu chứng của bệnh thì cần kiểm tra và xác định chính xác loại bệnh. Sau đó tiến hành chữa trị. Đối với bệnh này sử dụng 2 loại thuốc đặc trị theo chỉ định của bác sỹ thú y tại Trạm, chủ yếu là PVP- IODINE 10% và TETRACYCLIN 1%. Tiến hành bôi thuốc hàng ngày kết hợp với việc đảm bảo chuồng trại ln khơ ráo.
Hình 4.15: Đốm trắng xuất hiện trên da trên da
Hình 4.16: Thằn lằn cá sấu sau khi đƣợc chữa trị. đƣợc chữa trị.
(Nguồn: Phùng Thị Tuyết, 2018)
4.4.2 Thiếu canxi
Nguyên nhân: Do thức ăn không cung cấp đủ lƣợng canxi cần thiết hoặc do không đƣợc phơi nắng đầy đủ
Triệu chứng: Thằn lằn cá sấu yếu, thân hình gầy, các chi yếu. Điều trị: Trộn bột canxi vào thức ăn để Thằn lằn cá sấu ăn. Cung cấp đủ ánh nắng cho Thằn lằn cá sấu.
Hình 4.17: Bột canxi sử dụng tại Trạm ĐDSH Mê Linh Trạm ĐDSH Mê Linh
Hình 4.18: Dế trộn Canxi
(Nguồn: Phùng Thị Tuyết, 2018)
4.4.3. Cách phòng bệnh cho Thằn lằn cá sấu
Cách phòng bệnh tốt nhất cho Thằn lằn cá sấu là vệ sinh chuồng trại. Để đảm bảo sức khỏe cho thằn lằn cá sấu thì chuồng trại phải đƣợc vệ sinh một cách thƣờng xuyên và sạch sẽ. Tất cả các chuồng nuôi đƣợc kiểm tra 1 lần/ ngày. Các nội dung cần kiểm tra:
Độ ẩm khơng khí trong chuồng: Hàng ngày tiến hành phun nƣớc ẩm cho chuồng nuôi 2 lần/ ngày đặc biệt vào mùa hè nhiệt độ tăng cần hệ thống lá cây che phía trên chuồng tạo bóng mát và có hệ thống quạt cho chuồng nuôi.
Chất lƣợng nƣớc trong chuồng: Chất lƣợng nƣớc rất quan trọng đối với đời sống của thằn lằn cá sấu, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của loài.Thằn lằn cá sấu là lồi rất thích sống tại các dòng suối nƣớc trong, sạch. Nƣớc không trong thằn lằn cá sấu sẽ khơng ngâm mình trong nƣớc dẫn đến khơng cung cấp đủ lƣợng nƣớc khi cơ thể cần. Nƣớc không sạch cũng gây các bệnh về tiêu hóa cho lồi. Do vậy khi mà thấy nƣớc bị bẩn, nƣớc không trong cần tiến hành phụt rửa đáy chuồng và thay nƣớc để đảm bảo lồi ln đƣợc sống trong môi trƣờng giống với tự nhiên của chúng nhất.
Độ ẩm đá trong chuồng: Đá là nơi chúng thƣờng nằm để phơi nắng hoặc nghỉ ngơi, cũng là một phần trong sinh cảnh sống của chúng. Hàng ngày đá cần đƣợc tƣới nƣớc để cung cấp độ ẩm cho đá.
Cành cây, ống tre nơi nghỉ ngơi của thằn lằn cá sấu: Ống tre, cành cây nếu bị ẩm mốc cần phải thay mới nếu không các cá thể dễ mắc bệnh. Đối với Thằn lằn cá sấu, các cây cối tạo bóng mát trong chuồng đóng vai trị rất quan trọng, khơng những giúp chúng tránh nắng nóng và cịn tạo đƣợc quang cảnh giống với tự nhiên hoang dã phù hợp với môi trƣờng tự nhiên của chúng. Cành cây khô phải đặt hƣớng về phía mặt nƣớc.
4.5 Đề xuất một số giải pháp mở rộng mơ hình nhân ni và bảo tồn lồi
Sau khi tìm hiểu quy trình, kỹ thuật nhân nuôi Thằn lằn cá sấu tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, có thể đƣa ra một số đề xuất giải pháp mở rộng mô hình nhân ni và bảo tồn lồi nhƣ sau:
Về mơ hình chuồng ni:
Mơ hình chuồng ni tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh đạt tiêu chuẩn đối với loài Thằn lằn cá sấu. Cần tiếp tục duy trì việc nhân ni tại Trạm đồng thời mở rộng mơ hình nhân ni sang mơ hình bán hoang dã cho lồi.
Mơ hình chồng ni khá đơn giản rất thuận lợi cho những khu bảo tồn và Vƣờn quốc gia có thể tham khảo và tiến hành xây dựng và tiến hành nhân ni lồi Thằn lằn cá sấu.
Về quy trình chăm sóc:
Thời điểm chăm sóc lồi khoảng sau 8 giờ sáng là tốt nhất đối với những ngày có nhiệt độ lớn hơn 200C, sau 9 giờ đối với những ngày nhiệt độ dƣới 200
C. Cần chú ý đến thức ăn trong chuồng, nếu thấy hết cần bổ sung ngay lập tức. Bổ sung thêm các loại thức ăn để bổ sung dinh dƣỡng cho Thằn lằn cá sấu. tiến hành thử nghiệm thêm các loại thức ăn khác mà ngoài tự nhiên chúng ăn để phong phú thêm nguồn dinh dƣỡng.
Mỗi một chuồng chỉ nên nuôi từ 2- 3 cá thể. Không nên ghép hai cá thể đực chung với một cá thể cái hoặc hai cá thể cái với một cá thể đực. Một chuồng chỉ nên một cá thể đực và một cá thể cái. Trong trƣờng hợp thừa con đực hoặc thừa con cái thì để các cá thể cùng giới chung một chuồng.
Tăng cƣờng những nghiên cứu về sinh sản của Thằn lằn cá sấu hơn nữa. đặc biệt là nghiên cứu cách nuôi dƣỡng con non để tạo các thế hệ sau.
Một số giải pháp bảo tồn:
- Giải pháp về tăng cƣờng nghiên cứu khoa học: Những nghiên cứu về mô hình nhân ni Thằn lằn cá sấu ở Việt Nam cịn hạn chế vì vậy cần tăng cƣờng cơng tác nghiên cứu khoa học hơn nữa để cung cấp thông tin nhằm đề xuất những biện pháp bảo tồn, mở rộng và phát triển mơ hình nhân ni Thằn lằn cá sấu.
- Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục: Công tác giáo dục truyền thông rất quan trọng trong công tác bảo tồn. Hiện nay, ở Trạm ĐDSH Mê Linh đang làm rất tốt công tác giáo dục truyền thông. Cần tăng cƣờng công tác giáo dục truyền thông hơn nữa không chỉ truyền thông tại Trạm mà cần mở rộng nó sang nhiều khu vực khác.
KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.
Từ kết quả nghiên cứu tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Có thể đƣa ra các kết luận sau:
Tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh đã sử dụng các chuồng nuôi đạt tiêu chuẩn phù hợp với sinh cảnh sống của lồi Thằn lằn cá sấu. Tại Trạm có 2 mơ hình để ni Thằn lằn cá sấu đó là hộp kính để trong nhà dùng để ni Thằn lằn cá sấu con mới sinh và khu chuồng ni ngồi trời dành cho các cá thể Thằn lằn cá sấu trƣởng thành. Khu chuồng nuôi này đã đƣợc kiểm nghiệm và nuôi thành cơng lồi Thằn lằn cá sấu tại Trạm.
Thằn lằn cá sấu dành thời gian chủ yếu trong ngày để ẩn nấp trong ống và nghỉ ngơi. Thức ăn ƣa thích của Thằn lằn cá sấu trƣởng thành là giun đất và dế. Thời gian ăn nhiều nhất là tháng 3 đến tháng 8. Nhiệt độ phù hợp nhất là trên 20oC. Lƣợng thức ăn trung bình 1 lần cho ăn là 5g thức ăn trên cá thể gồm giun đất và dế.
Trong môi trƣờng nuôi nhốt, Thằn lằn cá sấu động dục và giao phối trong điều kiện nhiệt độ khoảng 25-300C, độ ẩm 78-85% vào tháng 5-6, đẻ con vào tháng 1-2-3. Thằn lằn cá sấu thƣờng đẻ từ 2-4 con/lứa, trọng lƣợng con sơ sinh khoảng 2g, tổng chiều dài thân từ 100– 110 mm.
Trong điều kiện nuôi nhốt tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Thằn lằn cá sấu có thể mắc một số loại bệnh nhƣ: Bệnh nấm và bệnh thiếu canxi. Từ đó đƣa ra giải pháp để phịng và chữa bệnh cho lồi nhƣ cung cấp dinh dƣỡng, vệ sinh chuồng trại.
2. Tồn tại
Trong q trình thực hiện khóa luận, mặc dù đã cố gắng , song do thời gian thực hiện còn hạn chế, cũng nhƣ kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều, cho nên khóa luận cịn tồn tại một số hạn chế nhƣ:
Thức ăn của Thằn lằn cá sấu không tiến hành thử nghiệm trực tiếp trong thời gian quan sát mà chỉ qua phỏng vấn, quan sát và kế thừa tài liệu trƣớc đó.
Chƣa tiến hành theo dõi tập tính của Thằn lằn cá sấu tại các mùa trong năm. Khoảng thời gian nghiên cứu không trùng với mùa hoạt động của lồi. Thời gian nghiên cứu khơng nhiều lại trùng thời gian nghỉ Tết Nguyên đán nên thời gian quan sát chƣa đƣợc tiến hành liên tục.
Chƣa theo dõi đƣợc một cách chi tiết tình hình, diễn biến, quá trình sinh trƣởng và phát triển của con vật, tình hình bệnh tật của chúng để từ đó đƣa ra các giải pháp chăm sóc con vật và các biện pháp phòng chống bệnh tật.
3. Khuyến nghị
Cần có những nghiên cứu bổ sung tỉ mỉ hơn, theo dõi chi tiết quá trình sinh trƣởng và phát triển của loài Thằn lằn cá sấu, theo dõi tốc độ sinh trƣởng của Thằn lằn cá sấu qua từng giai đoạn tuổi. Cần làm rõ hơn ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ ẩm đến sinh trƣởng và phát triển theo từng thời điểm, thời tiết khác nhau của Thằn lằn cá sấu trong điều kiện nuôi nhốt tại Trạm đa dạng sinh học Mê linh.
Cần tăng thời gian nghiên cứu để có dữ liệu đầy đủ hơn và kết luận chính xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Hà Văn Cƣờng, Vũ Tiến Thịnh, 2014 “Nghiên cứu hiện trạng nhân ni các
lồi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí khoa học và
công nghệ lâm nghiệp số 2, 2014.
2. Đặng Phƣớc Hải, 2017, “Nghiên cứu đa dạng di truyền và sinh thái của Thằn lằn bóng đi dài (Eutrops longicaudatus Halowell,1856)vùng Tây Nam Thừa Thiên Huế”, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế, 2017.
3. Dƣơng Đức Lợi, 2016 “Khu hệ lƣỡng cƣ và bị sát vùng phía Bắc đèo Cù Mông”, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học sƣ phạm, Đại học Huế, 2016. 4. Đặng Huy Phƣơng, Trần Đại Thắng, Phạm Thị Kim Dung, 2015 “Mơ hình
kết hợp nhân nuôi bảo tồn và nghiên cứu các lồi ếch nhái và Bị sát tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh”, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2015. 5. Đặng Huy Phƣơng, (2013) “ Thử nghiệm nhân ni lồi Thằn lằn cá sấu
Shinisaurus crocodilusus tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh”. Báo cáo tổng
kết đề tài khoa học cấp cơ sở.
6. Nguyễn Cơng Sơn, 2016 “Nghiên cứu tình hình nhân ni động vật hoang dã đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, 2016.
7. Trần Đại Thắng, Đặng Huy Phƣơng, Phạm Thế Cƣờng, 2013 “Một số kết quả bƣớc đầu trong thử nghiệm nuôi Thằn lằn cá sấu shinisaurus
crocodilurus ahl,1930 tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh”.
8. Nguyễn Thị Thắm, (2015). "Nghiên cứu đa dạng di truyền của loài thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) bằng chỉ thị microsatellite phục vụ công tác bảo tồn loài”.
9. Báo cáo khoa học: Hội thảo quốc gia về lƣỡng cƣ và bò sát ở Việt Nam (lần thứ 2), Nghệ An, 28-12-2012.
10. Nguyễn Quảng Trƣờng, và cộng sự (2011) "Quan hệ di truyền và định loại các loài thuộc họ cá cóc Salamandridae (Amphibia: Caudata) ở Việt Nam." Tạp chí cơng nghệ sinh học 7(3): 235-333.
II. Tiếng Anh
1. Conrad, J. L. (2004). "Skull, mandible, and hyoid of Shinisaurus crocodilurus Ahl (Squamata, Anguimorpha)." Zoological Journal of the
Linnean Society 141(3): 399-434.
2. Gosner, K. L. (1960). "A simplified table for staging anuran embryos and larvae with notes on identification." Herpetologica 16(3): 183-190.
3. IUCN (2017), IUCN Red list of threatened speicies, ULR: http://www.iucnredlist.org.
4. Jia-jia, N., at all (2006). "Summer habitat characteristics of the Chinese Crocodile Lizard (Shinisaurus crocodilurus) in the Luokeng nature reserve, Guangdong." Zoological Research 27(4): 419-426.
5. Hecht, V.L. (2010): Die Herpetofauna des Tay Yen Tu Naturschutzgebietes im Nordosten Vietnams unter besonderer Berücksichtigung der chinesischen Krokodilschwanzhöckerechse Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930. Diplomarbeit.
6. Hoffman, Ernst G. 2000. Chinese Crocodile Lizard (Shinisaurus
crocodilurus) Information, Care, and Breeding. Reptiles Magazine 8(4).
7. Huang, C. M., et al. 2008. Population and conservation strategies for the Chinese crocodile lizard (Shinisaurus crocodilurus) in China. Animal Biodiversity and Conservation 31(2):63-70.
8. Huang, C., at all (2008). "Population and conservation strategies for the Chinese crocodile lizard (Shinisaurus crocodilurus) in China." Animal
Biodiversity and Conservation 31(2): 63-70.
9. Huang, C.M., Yu, H., Wu, Z.J., Li, Y.B., Wei, F.W., Gong M.H. (2008), Population and conservation srategies for the Chinese Crocodile Lizard
(Shinisaurus crocodilus) in China. Animal Biodiversitty and Conservation 31.2.
10. Liu, X., at all (1989). "New record of distribution of Chinese crocodile lizard." Journal of Sichuan Zoology 8(3): 32-33.
11. . Le, K.Q. and T. Ziegler (2003), Fist record of Chinese Crocodile Lizard outside of China: Report on a population ofShinisaurus crocodilurus AHL, 1930 from North-eastern, Viet Nam, Hamadryad, 27: 193-199.
12. Li, Z.C, and Xiao, Z, (2002), Discovery of Shinisaurus Crocodilurus in Guangdong Provice. Journal of Zoology, 37(5):76-77. [in Chinese]
13. Le, Q.K. and T. Ziegler, 2003. First record of the Chinese crocodile lizard from outside of China: Report on a population of Shinisaurus crocodilurus
Ahl, 1930 from North-eastern Vietnam. Hamadryad, 27:193-199.
14. Nguyen, T. Q. and T. Ziegler (2015). "Last chance to See? A review of the threats to and use of the crocodile lizard." Seizure Prosecution 27(19).
15. Ning, J.J., Huang, C.M., Yu, H., Dai, D.L., Wu, Z.J., Zhong, Y.M. (2006). Sumer Habitat Characterristics of the chinese Crocodile Lizard (Shinisaurus
crocodilus) in the Luong Nature Reserve, Guangdong, Zoological Research
27(4): 419-426.
16. Quyet, L. and T. Ziegler (2003). "First record of the Chinese crocodile lizard from outside of China: report on a population of Shinisaurus crocodilurus
Ahl, 1930 from north-eastern Vietnam." HAMADRYAD-MADRAS- 27: 193-199.
10. Sprak land, R.G. (1989), An enigmatic dragon grought to light the Chinese
Crocodile Lizard (Shinisaurus crocodilus) in captivity. The vivarium 2(2)
11 Van Schingen, M., Pham, C.T., Thi, H.A., Bernardes, M., Hecht, V., Nguyen, T.Q., Bonkowski, M. & Ziegler, T. (2014). Current status of the crocodile lizard Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 In Vietnam with implications for conservation measures. Revue Suisse de Zoologie 121(3): 1-
12. Van Schingen, M., Ha, Q.Q., Pham, C.T., H.Q., Le, T.Q., Nguyen, Q.T., Bonkowski, M. and Ziegler, T. (2016). Discovery of a new Vietnamese Crocodile Lizard population by way of extinction: Population trends, future prognoses and identification of key habitats for conservation. Revue Suisse de Zoologie.
13. Van Schingen, M., Ihlow, F., Nguyen, T.Q., Ziegler, T., Bonkowski, M., Wu, Z. & Rödder, D. (2014). Potential distribution and effectiveness of the protected area network for the crocodile lizard, Shinisaurus crocodilurus
(Reptilia: Squamata: Sauria). Salamandra 50(2): 71-76.
14. Van Schingen, M. Le, M.D., Pham, C.T., Ha, Q.Q., Nguyen, T.Q. & Ziegler, T. accepted (2016). Is there more than one crocodile lizard? An integrative approach reveals Vietnamese and Chinese Shinisaurus crocodilurus to
represent separate conservation and taxonomic units. Der Zoologische Garten.
15. Van Schingen, M., Pham, C.T., Thi, H.A., Nguyen, T.Q., Bernardes, M. Bonkowski, M. & Ziegler, T. (2015b). First ecological assessment of the endangered Crocodile Lizard Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 in
Vietnam: Microhabitat characterization and habitat selection. Herpetological
Conservation and Biology 10(3), 948-958.
16. Van Schingen, M., Schepp, U., Pham, C.T., Nguyen, T.Q. & Ziegler, T. 2015a. Last chance to see? Review on the threats to and use of the Crocodile Lizard. TRAFFIC Bulletin 27, 19-26.
17. Van Schingen, M., Ziegler, T., Boner, M., Streit, B., Nguyen, T.Q., Crook, V. & Ziegler, S. 2016.Can isotope markers differentiate between wild and captive reptile populations? A case study based on crocodile lizards (Shinisaurus crocodilurus) from Vietnam. Global Ecology and Conservation. 18. Ziegler, T., Le, Q.K., Vu, T.N., Hendrix, R. & Böhme, W. 2008. A comparative study of crocodile lizards (Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930) from Vietnam and China. Raffles Bulletin of Zoology56(1): 181-187.
19. Ziegler, T. & Nguyen, T. Q. 2015. Neues von den Forschungs- und Naturschutzprojekten in Vietnam und Laos. Zeitschrift des Kölner Zoos 58(2): 79-108.
20. Ziegler, T., van Schingen, M., Rauhaus, A., Dang, P.H. and T. Nguyen (in prep.): New insights into the husbandry of Crocodile lizards including the conception of new facilities in Vietnam and Germany. Der Zoologische Garten.
21. Ziegler, Thomas, et al. 2008. A Comparative Study of Crocodile Lizards (Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930) from Vietnam and China. The Raffles Bulletin of Zoology 56(1):181-187.
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: danh sách cán bộ tại Trạm Đa dạng sinh học Mê linh đƣợc phỏng vấn
STT Họ và tên Vị trí cơng tác
1 Phạm Thị Kim Dung Cán bộ chăm sóc
2 Nguyễn Xn Đơng Thú y
Phụ lục 02:
Mẫu phiếu phỏng vấn về thành phần thức ăn của Thằn lằn cá sấu.
Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:
Năm sinh: ……………………. Giới tính: …………………………............. Nghề nghiệp ……………………………………………………………………… Nghề nghiệp ……………………………………………………………………… Nghề nghiệp ……………………………………………………………………… Thông tin liên hệ: ………………………………………………………………… Họ tên ngƣời phỏng vấn:
Thời gian: ...........................Địa điểm: .................................................................... Nội dung phỏng vấn: