Đặc điểm phân bố và sinh trƣởng loài Kháo thơm tại khu vực huyện Hà

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY KHÁO THƠM TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG (Trang 36)

Hà Quảng

4.1.1. Đặc điểm phân bố trong các trạng thái rừng

Qua điều tra khảo sát tơi thấy lồi Kháo thơm phân bố chủ yếu ở trạng thái rừng: Trạng cỏ cây bụi và rừng tự nhiên đá vơi, số lƣợng lồi trong khu vực nghiên cứu cịn rất ít những cây điều tra đƣợc là cây do ngƣời dân khai thác đang trong tình trạng phục hồi.

4.1.2. Đặc điểm phân bố theo độ cao

Đặc điểm phân bố theo độ cao của loài Kháo thơm trong khu vực điều tra xuất hiện loài

Bảng 4.1. Bảng phân bố theo độ cao trong khu vực điều tra

STT Toạ độ bắt gặp Độ cao phân bổ(m) STT Toạ độ bắt gặp Độ cao phân bổ(m) 1 22◦57'9" 106◦5'5" 770 6 22◦57'19" 106◦5'1" 900 2 22◦57'20" 106◦4'55" 890 7 22◦57'22" 106◦5'57" 900 3 22◦57'20" 106◦4'59" 870 8 22◦55'25" 106◦2'55" 320 4 22◦27'20" 106◦4'59" 890 9 22◦55'25" 106◦2'55" 320 5 22◦57'20" 106◦5'0" 890 10 22 o 56'4" 106◦2'54" 209

Qua điều tra ta thấy đƣợc loài Kháo thơm phân bố ở độ cao từ 209m- 900m. Loài Kháo thơm thƣờng xuất hiện trong các dạng địa hình sƣờn núi, đỉng núi, có độ dốc từ 30-40◦ , những nơi thốt nƣớc tốt. Mật độ xuất hiện loài Kháo thơm theo độ cao cịn rất ít nhƣ vậy ta có thể thấy đƣợc loài Kháo thơm ở khu vực nghiên cứu cịn rất ít. Lồi Kháo thơm bị ngƣời dân khai thác quá mức làm cho loài này đang cạn kiệt dần.

4.1.3. Đặc điểm phân bố theo hướng phơi

Bảng 4.2. Kết quả tổng hợp theo hƣớng phơi

STT Hƣớng phơi STT Hƣớng Phơi 1 108◦Đ 6 14◦B 2 207◦N 7 18◦B 3 350◦B 8 300◦TB 4 2◦B 9 300◦TB 5 357◦B 10 232◦TN

Qua điều tra khảo sát ta thấy đƣợc Kháo thơm phân bố chủ yếu theo hƣớng Đơng, Bắc, Tây Bắc và Tây Nam, cây có hƣớng Đơng phát triển tốt hơn các hƣớng khác vì lồi Kháo thơm là cây ƣu sáng.

4.2 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của lồi Kháo thơm

Hình 4.1. Hình thái lá

 Đặc điểm nhận dạng

Cây gỗ trung bình hay gỗ lớn, thƣờng xanh, cao 25-35m, đƣờng kính 40-60cm. Thân trịn thẳng, tán hình trứng hẹp, cành nhỏ và ít, gốc có bạnh vè nhỏ và thấp. Vỏ thân màu xám trắng đến nâu xám, phía ngồi có nhiều bì khơng nổi rõ thịt vỏ màu vàng nhạt, dày -10mm, có mùi thơm. Cành khi non hơi xanh sau chuyển nâu nhạt, nhẵn.

Lá đơn mọc cách, phiến lá dai, có mùi thơm nhẹ, hình mác dài 12- 15cm, rộng 3-3,5cm, đầu lá hơi nhọn, gốc hình nêm, hai mặt nhẵn, mặt trên xanh bóng, mặt dƣới xanh nhạt, gân bên 7-10 đôi, cuống lá mỏng đài 7- 15mm.

Sinh học, sinh thái:

Cây bời lời phân bố ở độ cao 209 –900 m, mọc nhiều ở nơi thấp trong rừng hẻm núi vách núi đá vôi. Cây ƣa sáng mọc nhanh, khả năng tái sinh hạt, chồi mạnh. Mùa hoa quả tháng 5-6, quả chín tháng 10-11, cây cho nhiều quả hạt.

Phân bố:

Loài Kháo thơm phân bố rải rác tại các khu rừng ở xã Nặm Nhũng, Kéo n, Nà Kéo… nơi giao thơng và địa hình đi lại găp nhiều khó khăn

Cơng dụng:

ở địa phƣơng khu vực nghiên cứu ngƣời dân địa phƣơng sử dụng vỏ, lá cây Kháo thơm làm nguyên liệu kết dính và tạo mùi thơm cho nghề làm hƣơng truyền thống. Lá cây đƣợc Kháo thơm ở đây còn đƣợc dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc. Cây Kháo thơm sau khi khai thác vỏ và lá, gỗ đƣợc dùng làm củi đốt, đóng đồ gia dụng, sử dụng trong xây dựng.

Tình trạng:

Do có giá trị kinh tế nên cây Kháo thơm đã bị chặt phá hết sức bừa bãi để dùng làm nguyên liệu và củi đốt. Mặc dù cây có vùng phân bố tƣơng đối rộng nhƣng với mức độ khai thác ồ ạt, thêm vào đó là nạn phá rừng đã làm cho nguồn Kháo thơm Giảm sút rõ rệt. Hiện nay hầu nhƣ khơng tìm thấy những cây lớn trong tự nhiên.

4.2.1. Đặc điểm sinh trưởng

Bảng 4.3 Kết quả điều tra đặc điểm lâm học cây Kháo thơm và cây đi kèm

TT cây Tên cây D1,3 (cm) Dt (m) Hvn (m) Hdc (m) Số thân Độ cao GPS (m) Toạ độ GPS và mã số mẫu 1 KT1 6.5 2.4 5 3 3 770 22◦57'9" 106◦5'5" 2 KT2 10 ( Đƣờng kính gốc) 0.5 1.5 1 2 890 22◦57'20" 106◦4'55" 3 KT3 6 ( Đƣờng kính gốc) 1.2 2 1.5 3 870 22◦57'20" 106◦4'59" 4 KT4 7 ( Đƣờng kính gốc) 1 5 4.5 1 890 22◦27'20" 106◦4'59" 5 KT5 8 ( Đƣờng kính gốc) 1 1.5 1 4 890 22◦57'20" 106◦5'0" 6 KT6 5 ( Đƣờng kính gốc) 0.5 1.2 1 900 22◦57'19" 106◦5'1" 7 KT7 6 ( Đƣờng kính gốc) 1.5 3 2.5 2 900 22◦57'22" 106◦5'57" 8 KT8 19 3.5 8 6.5 2 320 22◦55'25" 106◦2'55" 9 KT9 15 2.8 7 4 1 320 22◦55'25" 106◦2'55" 10 KT10 9 3.5 9 5 1 209 22◦56'4"

Kết quả điều tra đƣợc khơng có cây đi kèm do khu vực điều tra cây Kháo thơm mọc đơn lẻ trên vách núi đá vôi và những cây mọc nơi trạng thái rừng là trạng cỏ cây bụi nên việc điều tra cây đi kèm là khơng có. Những cây 1,8,9,10 đang phát triển rất tốt với đƣờng kính D1.3 từ 6.5 đến 19 cm và Hvn từ 5 đến 9m. Còn cây 2,3,4,5,6,7 do ngƣời dân khai thác để làm vật liệu trong nghề làm hƣơng nên đang trong quá trình phát triển do đó cây đƣợc lấy từ đƣờng kính gốc. Điều tra qua 10 cây Kháo thơm thì có đến 6 cây đã bị khai thác có thể nhận thấy loài Kháo thơm này đang bị khai thác quá mức làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên.

Bảng 4.4. Kết quả phân tích đất cây Kháo thơm Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng

STT KHM Mùn (%)

Tổng Phốt pho Phốt pho dễ tiêu

Tổng Ni tơ %N Ni tơ dễ tiêu mg/100g pHKCl mg/kg %P % P2O5 P-PO43- (mg/kg) P2O5 (mg/kg) 1 KT1 22,75 670,7 0,067 0,15 4,49 10,38 0,76 2,02 4,58 2 KT2 19,59 366,7 0,037 0,08 3,26 7,53 0,84 0,30 4,84 3 KT3 9,86 250,6 0,025 0,06 1,71 3,95 0,50 0,84 4,56 4 KT4 9,53 267,2 0,027 0,06 2,86 6,61 0,58 0,97 4,39 5 KT5 9,50 302,2 0,030 0,07 2,96 6,84 0,58 0,29 4,43 6 KT6 13,20 160,3 0,016 0,04 1,90 4,39 0,63 0,54 4,70 7 KT7 9,33 90,3 0,009 0,02 2,38 5,49 0,30 1,22 4,15 8 KT8 5,45 617,3 0,062 0,14 0,75 1,73 0,31 0,84 4,58 9 KT9 4,04 425,6 0,043 0,10 0,53 1,22 0,34 0,19 5,04 Trung bình 11,47 350,10 0,04 0,08 2,32 5,35 0,54 0,80 4,59 Phƣơng sai 37,81 37845,05 0,00 0,00 1,57 8,37 0,04 0,33 0,07

Sai tiêu chuẩn 6,15 194,54 0,02 0,04 1,25 2,89 0,20 0,58 0,26

Hệ số biến động 53,60 55,57 55,57 55,57 54,09 54,09 36,36 71,79 5,65 10 Phƣơng pháp phân tích TCVN 8941:2011 TCVN 8940:2011 TCVN 8661 : 2011 TCVN 6645:2000 TCVN 5255:2009 TCVN 5979 : 2007

Đất nơi Kháo thơm mọc:

 Mùn% ở đây từ 4,04 đến 22,75

 Tổng Phốt pho có trong đất P% từ 0,009 đến 0,067, %P2O5 là từ 0,02 đến 0,10.

 Phốt pho dễ tiêu P-PO43- (mg/kg) từ 0,53 đến 4,49, P2O5 (mg/kg) từ 1,32 đến 10,38

 Lƣợng Phốt pho có trong đất góp phần làm gốc cây phát triển, thúc đẩy quá trình hình thành hoa và quả và cây trồng sinh trƣởng đồng đều

 Tổng Ni tơ %N từ 0,30 đến 0,84  Ni tơ dễ tiêu từ 0,19 đến 2,02

 Lƣợng Ni tơ có trong đất đảm bảo cho cây Kháo thơm sinh trƣởng và phát triển tốt.

 Độ pHkcl của đất 1,2,3,6,8,9 từ 4,56 đến 5,04 rất phù hợp cho cây. Đất 4,5,7 từ 4.15 đến 4,43 thấp hơn so với đất còn lại nhƣng cũng phù hợp cho cây phát triển.

Qua bảng phân tích đất so với Bảng 1.1 Điều kiện đất phù hợp để trồng cây Kháo thơm, ta thấy đƣợc điều kiện đất nơi phát hiện lồi rất thích hợp cho cây phát triển.

4.3. Giới thiệu quy trình làm hƣơng tại Huyện Hà Quảng

Nguyên liệu để làm hƣơng rất đơn giản đều có sẵn trong tự nhiên gồm: cây tre, gỗ mục, vỏ và lá cây Kháo thơm.

Dụng cụ làm hƣơng rất giản dị chỉ cần cái bàn dài, mấy chậu sành và một cái bàn tròn bằng cây hay bằng tôn. Làm hƣơng dùng thêm một miếng ván cây nhỏ có núm để cầm và dùng để lăn hƣơng.

Quy trình làm hƣơng gồm 4 các bƣớc: - Chẻ chân hƣơng

- Làm bột hƣơng - Làm mình hƣơng - Bó hƣơng và đóng gói

 Bƣớc 1: Chẻ chân hƣơng

Việc đầu là phải chẻ chân hƣơng. Chân hƣơng làm bằng tre, nứa, cần lựa thứ tre nào dầy nhƣ tre tầm vong chẳng hạn và cây tre phải không non quá và cũng không già quá.

Cây tre mua về đem cƣa ra từng đoạn ngắn bằng cây hƣơng đoạn dùng dao sắc mà chẻ ra thành thanh nhỏ, (đem ngâm nƣớc rồi phơi khơ để nhang cháy đƣợm). Sau đó lại chẻ các thanh ấy ra chân hƣơng các chân hƣơng sau khi chẻ ra đƣợc ngƣời dân dùng dao để vuốt tre, mây cho nhẵn và tròn.

 Bƣớc 2: Làm bột hƣơng

Bột để se mình nén hƣơng lấy vỏ và lá cây Kháo thơm. Ngƣời ta mua hay vào rừng khai thác vỏ và lá cây Kháo thơm đem về phơi khô, rồi dùng máy sát cùng với gỗ mục đã phơi khô xay cho nát ra thành bột. Đem 2/3 số bột ấy mà rây cho nhỏ, mịn, bột nào cịn to thì bỏ vào máy mà xay lần thứ hai. Bột mịn nhuyễn đƣợc ủ qua đêm cùng với nƣớc cho nguyên liệu kết dính mềm gọi là bột dính để se phía bên trong. 1/3 số bột còn lại là bột áo để bao phía ngồi nén nhang.

 Bƣớc 3: Làm mình hƣơng

Lúc se mình nhang bằng bột ơ-đƣớc và bột khác thì lấy một cái bàn độ dài 2 thƣớc, trên bàn để 2 đống bột:

- Đống thứ nhất là bột dính - Đống thứ hai là bột áo

Tây trái lấy một chân tre ra, tay phải cầm 1 phần bột dính dùng tay lăn bột dính xoay tròn từ trên đầu chân tre đi xuống đến gần hết. Bây giờ thanh hƣơng đã gần tròn ta lăn qua lớp bột áo, dùng miếng ván cây nhỏ có núm để cầm và dùng để lăn hƣơng làm se bột dính và bột áo lại, tạo cho cây hƣơng

tròn và đẹp hơn. Sau khi làm xong đem đi phơi khoảng 2 lần nắng là có thể sử dụng đƣợc

 Bƣớc 4: Bó hƣơng và đóng gói

Khi hƣơng đã khơ ta bó hƣơng lại thành từng bó mỗi bó có 10 thanh hƣơng, và đóng gói thành phẩm.

Hình 4.2. Hội thi làm hương tại xã Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng

4.4. Nguyên nhân các mối đe doạ Tổng hợp phiếu phỏng vấn Tổng hợp phiếu phỏng vấn

Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:

Địa chỉ: Làng hƣơng- Nà Kéo- Trƣờng Hà- Hà Quảng-Cao Bằng Nghề nghiệp: Ngày phỏng vấn: Ngƣời phỏng vấn:

Xin ông/ bà cho biết một số thơng tin về lồi Kháo thơm thuộc khu vực: 1. Ơng/ bà có biết lồi Kháo thơm khơng?

Trả lời: Có. Kháo thơm là lồi cây gần gũi với ngƣời dân. Loài này có phân bố ở khu vực nào?

Trả lời: Phân bố ở nhiều khu rừng đá vơi. 2. Lồi cây đó có dạng sống nào ( gỗ, bụi, dây leo)? Trả lời: Cây gỗ lớn

Trả lời: Cây mọc ở nơi vách núi khó di chuyển Ở độ cao bao nhiêu?

Trả lời: trên đỉnh núi chứ không biết cao khoảng bao nhiêu 4. Kháo thơm có bị khai thác khơng?

Trả lời: bị khai thác khá nhiều nên hiện tại việc tìm kiếm cây gặp nhiều khó khăn Từ trƣớc đến nay sử dụng để làm gì?

Trả lời: làm nguyên liệu sản xuất hƣơng. Sử dụng bộ phận nào? Lá cây và vỏ cây.

5. Giá trị sản phẩm từ cây đó trên thị trƣờng hiện nay ra sao? Trả lời: 10.000đ/ 1 bó/ 40 cây hƣơng.

6. Mùa hoa, quả chín thƣờng gặp vào thời điểm nào trong năm? Trả lời: Thƣờng gặp vào tháng 3,4 âm lịch

7. So với những năm trƣớc số lƣợng cây Kháo thơm trên rừng có bị giảm đi khơng?

Trả lời: Có bị giảm

8. Ơng bà có hay gặp cây tái sinh của lồi này trong rừng không? Trả lời: Có. Nhƣng thƣờng rất ít.

9. Có thu hái hạt hay cây con để đem về trồng hay không? Trả lời: Chƣa thử trồng loài cây này bao giờ.

10. Có những khó khăn gì trong cơng tác bảo tồn và phát triển loài?

Trả lời: do ngƣời dân cũng nhƣ quản lý chƣa có hƣớng phát triển cụ thể, nên loài cây này chƣa đƣợc quan tâm.

11. Làm thế nào để khắc phục?

Trả lời: Trƣớc hết là cần đƣợc sự quan tâm của cơ quan quản lý để có biện pháp cải thiện.

Qua phiếu phỏng vấn tổng hợp từ các hộ dân họ cũng chƣa biết hết công dụng cũng nhƣ cách sử dụng cây Kháo thơm. Do thiếu sự hiểu biết về bảo tồn cũng nhƣ phát triển loài nên việc ngƣời dân cứ khai thác ồ ạt để làm

vật liệu trong nghề hƣơng và sử dụng làm củi đốt đã làm giảm khá lớn số lƣợng cây Kháo thơm trong khu vực nghiên cứu. Làng nghề làm hƣơng mỗi năm sản xuất rất nhiều do ở khu vực nghiên cứu có khá nhiều chùa cũng nhƣ phong tục của những dân tộc tày, nùng, mông ngƣời dân hay sử dụng hƣơng để thờ cúng…

Việc sản xuất hƣơng phải sử dụng vỏ cây cũng nhƣ lá cây của Kháo thơm nên việc khai thác là phải chặt hoàn toàn cả cây dẫn đến việc tái sinh cũng nhƣ giảm số lƣợng là rất lớn. Để làm ra đƣợc 10 bó hƣơng mất khoảng 2kg lá và vỏ cây Kháo thơm phơi khô mà trong làng có hơn 20 hộ làm nghề hƣơng truyền thống. Các hộ mỗi năm sản xuất ít nhất cũng khoảng 1000 bó hƣơng.

Vậy mỗi năm làng nghề hƣơng truyền thống phải mất khoảng 4 tấn lá và vỏ cây Kháo thơm. Số lƣợng này là rất nhiều mà ngƣời dân cũng nhƣ bên quản lý chƣa có biện pháp bảo tồn cũng nhƣ phát triển loài dẫn đến việc loài này biến mất khỏi khu vực nghiên cứu là rất lớn cũng nhƣ nghề làm hƣơng bị ảnh hƣởng. Bên cạnh đó nguyên liệu nữa là Tre việc sản xuất nhƣ vậy Tre cũng giảm đáng kể về số lƣợng. Nên muốn làng nghề truyền thống còn tồn tại và phát triển hơn nữa ta phải có biện pháp cũng nhƣ bảo tồn loài một cách nhanh chóng hơn.

Một số dân tộc thiểu số cịn có thói quen phát rừng, đốt nƣơng làm rẫy săn bắt trong rừng, sử dụng lửa trong việc đi săn ong, chim… dễ sảy ra cháy rừng rất cao

Làm mất diện tích rừng lớn trong đó có cây Kháo thơm làm giảm số lƣợng loài đáng kể.

Bên cạnh việc con ngƣời tác động đến số lƣợng lồi Kháo thơm cịn có những mối nguy hại khác đến loài nhƣ: Gia súc của ngƣời dân đƣợc chăn thả trong rừng, Kháo thơm là nguồn thức ăn ƣa thích của lồi Trâu, bị và dê, trong quá trình nghiên cứu đã phát hiện khá nhiều gia súc đƣợc chăn thả trong các khu rừng và số cây điều tra có dấu hiệu của việc bị cắn đứt.

4.5 Bảo tồn và phát triển lồi Kháo thơm

Qua q trình điều tra đánh giá loài Kháo thơm tại khu vực huyện Hà Quảng đề tài đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển nhƣ sau: là một sản phẩm đặc biệt mang giá trị kinh tế cao và giá trị văn hoá về nghề cổ truyền vì vậy mà ngƣời dân địa phƣơng đã khai thác loài này một cách bừa bãi, quá mức, chỉ vì lợi ích kinh tế trƣớc mắt, tăng thêm thu nhập cho đời sống. Trƣớc tình hình khai thác q mức nhƣ vậy nên lồi Kháo thơm còn lại ở khu vực nghiên cứu cịn rất ít. Sự tác động của ngƣời dân có ảnh hƣởng rất lớn đến loài Kháo thơm. Mặt khác ngƣời ngƣời dân biết cây Kháo thơm rất quan trọng trong làng nghề truyền thống mà khơng tìm hiểu gây trồng. Để phục hồi và phát triển lồi Kháo thơm tơi đƣa ra một số đề xuất sau:

1. Tại khu vực huyện Hà Quảng ta nên tuyên truyền ngƣời dân địa phƣơng biết cách gây trồng, bảo vệ loài. Hạn chế ngƣời dân địa phƣơng khai hoang rừng, đốt rừng, chăn thả gia súc trong rừng và tìm cách khai thác Kháo thơm ngoài tự nhiên theo cành nhánh tránh chặt cả gốc để không mất số lƣợng

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY KHÁO THƠM TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG (Trang 36)