Nguyên nhân các mối đe doạ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY KHÁO THƠM TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG (Trang 44 - 47)

Tổng hợp phiếu phỏng vấn

Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:

Địa chỉ: Làng hƣơng- Nà Kéo- Trƣờng Hà- Hà Quảng-Cao Bằng Nghề nghiệp: Ngày phỏng vấn: Ngƣời phỏng vấn:

Xin ông/ bà cho biết một số thơng tin về lồi Kháo thơm thuộc khu vực: 1. Ơng/ bà có biết lồi Kháo thơm khơng?

Trả lời: Có. Kháo thơm là lồi cây gần gũi với ngƣời dân. Lồi này có phân bố ở khu vực nào?

Trả lời: Phân bố ở nhiều khu rừng đá vơi. 2. Lồi cây đó có dạng sống nào ( gỗ, bụi, dây leo)? Trả lời: Cây gỗ lớn

Trả lời: Cây mọc ở nơi vách núi khó di chuyển Ở độ cao bao nhiêu?

Trả lời: trên đỉnh núi chứ không biết cao khoảng bao nhiêu 4. Kháo thơm có bị khai thác khơng?

Trả lời: bị khai thác khá nhiều nên hiện tại việc tìm kiếm cây gặp nhiều khó khăn Từ trƣớc đến nay sử dụng để làm gì?

Trả lời: làm nguyên liệu sản xuất hƣơng. Sử dụng bộ phận nào? Lá cây và vỏ cây.

5. Giá trị sản phẩm từ cây đó trên thị trƣờng hiện nay ra sao? Trả lời: 10.000đ/ 1 bó/ 40 cây hƣơng.

6. Mùa hoa, quả chín thƣờng gặp vào thời điểm nào trong năm? Trả lời: Thƣờng gặp vào tháng 3,4 âm lịch

7. So với những năm trƣớc số lƣợng cây Kháo thơm trên rừng có bị giảm đi khơng?

Trả lời: Có bị giảm

8. Ơng bà có hay gặp cây tái sinh của lồi này trong rừng không? Trả lời: Có. Nhƣng thƣờng rất ít.

9. Có thu hái hạt hay cây con để đem về trồng hay không? Trả lời: Chƣa thử trồng lồi cây này bao giờ.

10. Có những khó khăn gì trong cơng tác bảo tồn và phát triển loài?

Trả lời: do ngƣời dân cũng nhƣ quản lý chƣa có hƣớng phát triển cụ thể, nên lồi cây này chƣa đƣợc quan tâm.

11. Làm thế nào để khắc phục?

Trả lời: Trƣớc hết là cần đƣợc sự quan tâm của cơ quan quản lý để có biện pháp cải thiện.

Qua phiếu phỏng vấn tổng hợp từ các hộ dân họ cũng chƣa biết hết công dụng cũng nhƣ cách sử dụng cây Kháo thơm. Do thiếu sự hiểu biết về bảo tồn cũng nhƣ phát triển loài nên việc ngƣời dân cứ khai thác ồ ạt để làm

vật liệu trong nghề hƣơng và sử dụng làm củi đốt đã làm giảm khá lớn số lƣợng cây Kháo thơm trong khu vực nghiên cứu. Làng nghề làm hƣơng mỗi năm sản xuất rất nhiều do ở khu vực nghiên cứu có khá nhiều chùa cũng nhƣ phong tục của những dân tộc tày, nùng, mông ngƣời dân hay sử dụng hƣơng để thờ cúng…

Việc sản xuất hƣơng phải sử dụng vỏ cây cũng nhƣ lá cây của Kháo thơm nên việc khai thác là phải chặt hoàn toàn cả cây dẫn đến việc tái sinh cũng nhƣ giảm số lƣợng là rất lớn. Để làm ra đƣợc 10 bó hƣơng mất khoảng 2kg lá và vỏ cây Kháo thơm phơi khô mà trong làng có hơn 20 hộ làm nghề hƣơng truyền thống. Các hộ mỗi năm sản xuất ít nhất cũng khoảng 1000 bó hƣơng.

Vậy mỗi năm làng nghề hƣơng truyền thống phải mất khoảng 4 tấn lá và vỏ cây Kháo thơm. Số lƣợng này là rất nhiều mà ngƣời dân cũng nhƣ bên quản lý chƣa có biện pháp bảo tồn cũng nhƣ phát triển loài dẫn đến việc loài này biến mất khỏi khu vực nghiên cứu là rất lớn cũng nhƣ nghề làm hƣơng bị ảnh hƣởng. Bên cạnh đó nguyên liệu nữa là Tre việc sản xuất nhƣ vậy Tre cũng giảm đáng kể về số lƣợng. Nên muốn làng nghề truyền thống còn tồn tại và phát triển hơn nữa ta phải có biện pháp cũng nhƣ bảo tồn loài một cách nhanh chóng hơn.

Một số dân tộc thiểu số cịn có thói quen phát rừng, đốt nƣơng làm rẫy săn bắt trong rừng, sử dụng lửa trong việc đi săn ong, chim… dễ sảy ra cháy rừng rất cao

Làm mất diện tích rừng lớn trong đó có cây Kháo thơm làm giảm số lƣợng loài đáng kể.

Bên cạnh việc con ngƣời tác động đến số lƣợng lồi Kháo thơm cịn có những mối nguy hại khác đến loài nhƣ: Gia súc của ngƣời dân đƣợc chăn thả trong rừng, Kháo thơm là nguồn thức ăn ƣa thích của lồi Trâu, bị và dê, trong quá trình nghiên cứu đã phát hiện khá nhiều gia súc đƣợc chăn thả trong các khu rừng và số cây điều tra có dấu hiệu của việc bị cắn đứt.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY KHÁO THƠM TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG (Trang 44 - 47)