Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu giáo án sử lớp 10 chân trời sáng tạo (Trang 67 - 71)

1. Hoạt động khởi động.

a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài

học mới

b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã

học để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:

+ Đoán tên các vị thần trong thần thoại Hy Lạp

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.

Hy Lạp và La mã là hai nền văn minh cổ ở khu vực Địa Trung Hải. Văn Hy Lạp hình thành từ thiên niên kỉ III, đạt đến đỉnh cảo ở thế kỉ V TCN, trong đó từ thế kỉ II TCN người La Mã đã tiếp nhận nền văn minh Hy Lạp và phát triển thành một dòng chảy văn minh liên tục với những thành tựu cao hơn. Nền văn minh Hy Lạp La Mã hình thành trên cơ sở nào và những thành tựu của nó có ý nghĩa lịch sử gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài học này nhé.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu:

- Trình bày được sự phát triển của các nền văn minh phương Tây thời kì cổ - trung đại

- Giải thích, phân tích được cơ sở hình thành của các nền văn minh phương Tây thời kì cổ - trung đại

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia HS thành 4 nhóm đọc thơng tin SGK thực hiện nhiệm vụ

+ Nhóm 1: Điều kiện tự nhiên của vùng đất Hy Lạp và la mã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của nền văn minh?

+ Nhóm 2: Nêu đặc điểm dân cư của Hy Lạp và La Mã thời kỳ cổ đại?

+ Nhóm 3: Kinh tế Hy Lạp và La Mã thời cổ đại có những đặc điểm nổi bật gì? Theo em sự phát triển kinh tế sẽ tạo ra những cơ sở gì để văn minh Hy Lạp la mã cổ đại phát triển?

+ Nhóm 4: Vì sao nói chế độ chiếm hữu nơ lệ ở Hy Lạp La Mã cổ đại có tính chất điển hình trong lịch sử cổ đại?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày và các HS khác bổ sung.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

I. Cơ sở hình thành1. Điều kiện tự nhiên 1. Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý: khu vực địa Trung Hải ba mặt giáp biển, có nhiều đảo lớn nhỏ, đường bờ biển có nhiều vũng, vịnh, tạo thành nhiều hải cảng, có điều kiện giao lưu, kết nối, tiếp thu ảnh hưởng của nền văn minh phương Đơng cổ đại.

- Điều kiện: Tài ngun khống sản phong phú để phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp và hàng hải

2. Dân cư

và I-o-ni-an

- Cư dân La Mã cổ đại chủ yếu là người I-ta-li-a, về sau 1 bộ phần người I-ta-li-a dựng nên thành La Mã nên còn gọi là người La Mã.

3. Tình hình kinh tế

- Ở Hy Lạp và La Mã kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp đóng vai trị chủ đạo.

4. Tình hình chính trị - xã hội

- Vào khoảng thế kỷ VIII-VII TCN, các nhà nước Hy Lạp và La Mã ra đời. - Ở Hy Lạp là quốc gia thành bang. Ở La Mã nhà nước điển hình là nền cộng hịa q tộc, nhà nước đế chế.

- Về xã hội, Hy Lạp và La Mã tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp. Trong đó giai cấp đối kháng cơ bản là chủ nô và nô lệ.

5. Sự kế thừa thành tựu văn minh phương Đông

- Văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn minh phương Đơng như: chữ viết, văn học, tín ngưỡng….

Hoạt động 2: Thành tựu văn minh tiêu biểu

a. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của những thành tựu tiêu biểu của văn minh Hy

Lạp – La Mã cổ đại

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia HS thành 7 nhóm mỗi nhóm tương ứng với 1 thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã + Nhóm 1: Chữ viết + Nhóm 2: Văn học + Nhóm 3: Nghệ thuật + Nhóm 4: Khoa học, kĩ thuật + Nhóm 5: Triết học

+ Nhóm 6: Tín ngưỡng tơn giáo + Nhóm 7: Thể thao

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc

- HS trình bày và các HS khác bổ sung.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

II.Thành tựu văn minh tiêu biểu 1. Chữ viết

- Trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người Phê-ni-xi người Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm 24 chữ cái

2. Văn học:

- Nền văn học đồ sộ của Hy Lạp và La Mã cổ đại đặt nền móng cho văn học phương Tây

3. Nghệ thuật

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc có nhiều cơng trình kiến trúc như nhà hát, sân vận động, đấu trường…

- Điêu khắc: Thể hiện khát vọng vươn tới sự hồn hảo trong vẻ đẹp hình thể hình thể con người

4. Khoa học kĩ thuật

- Người Hy Lạp - La Mã cổ đại đã có những cơng hiến vĩ đại về khoa học, kĩ thuật.

5. Triết học

-Triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại được xem là những thành tựu rực rỡ của nền

văn minh phương Tây tạo nên cơ sở hình thành của triết học châu Âu sau này.

6. Tín ngưỡng tơn giáo

- Người Hy Lạp và La Mã cổ đại thờ đa thần.

- Cơ Đốc giáo được hình thành vào thế kỷ ở phần lãnh thổ phía Đơng để quốc La Mã

7. Thể thao

Một phần của tài liệu giáo án sử lớp 10 chân trời sáng tạo (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w