b. Cấu tạo chổ lắp ổ:
4.6.3 Ghép có độ dôi
Truyền được mô men xoắn lớn, không có sự chuyển động tương dối giữa hai chi tiết, đảm bảo độ đồng tâm giữa trục và lỗ, được dùng cho mối ghép ít tháo lắp, thay thế.
* Đối với ổ bi:
+ Vòng trong ổ bi lắp với trục theo hệ thống lỗ, kiểu lắp trung gian. Với kiểu lắp này ta đảm bảo độ khít cần thiết và lắp được dể dàng. Mối ghép: H7/k6
+ Vòng ngoài ổ bi lắp với vỏ hộp theo hệ thống trục, kiểu lắp trung gian. Mối ghép: Js7/h6
* Đối với ổ đũa côn đỡ chặn:
+ Vòng trong ổ lắp với trục theo hệ thống lỗ, kiểu lắp trung gian. Mối ghép:H7/js6
+ Vòng ngoài ổ lắp với vỏ hộp theo hệ thống trục, kiểu lắp trung gian. Mối ghép: Js7/h7
* Bánh răng: Lắp với trục theo hệ thống lỗ, kiểu lắp trung gian. Mối ghép: Js7/h6 * Đĩa xích: Lắp với trục theo hệ thống lỗ, kiểu lắp trung gian. Mối ghép: Js7/h6 * Khớp nối trục: Lắp với trục theo hệ thống lỗ, kiểu lắp trung gian. Mối ghép: Js7/h6
* Vòng chặn: Kiểu lắp có khe hở, theo hệ thống trục. * Nắp ổ: Theo hệ thống lỗ, kiểu lắp có khe hở.
* Mặt bích định tâm của nắp và thân hộp: Theo hệ thống lỗ lắp có khe hở.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Thiết kế Chi Tiết Máy {Nhà xuất bản giáo dục - 1999} Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm
2. Sách Chi Tiết Máy T1 , T2 {Nhà xuất bản giáo dục - 1999} Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp
3. Các sách dung sai Chế Tạo Máy 4. Thông tin từ mạng Internet.
Trong quyển thuyết minh này, các công thức đều tham khảo trong sách Thiết kế Chi Tiết Máy.