Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ LÀNG VỊ KHấ
2.2. Tổ chức sản xuất và tiờu thụ
2.2.1. Phõn cụng lao động và hỗ trợ kỹ thuật
- Phõn cụng lao động
Từ thời xưa cho đến ngày nay, việc trồng cõy cảnh ở Vị Khờ được tổ chức theo từng hộ gia đỡnh. Cỏc cụng đoạn trồng và chăm súc cõy cảnh khụng
44
phõn biệt giới tớnh hay tuổi tỏc mà tuõn theo trỡnh độ nghề nghiệp. Mỗi cỏ nhõn trong gia đỡnh cú những nhiệm vụ riờng để cựng nhau chăm súc và trồng cõy cảnh. Họ say mờ, nhiệt huyết và với tất cả tỡnh yờu nghề họ đó tạo ra những tỏc phẩm nghệ thuật mang đậm nột đặc trưng của Vị Khờ.
- Hỗ trợ nhau về kỹ thuật
Làng vị Khờ cú hội sinh vật cảnh. Hội được thành lập từ năm 1997 luụn thể hiện rừ vai trũ, vị trớ nũng cốt cho phong trào sinh vật cảnh phỏt triển, tạo đầu mối giao lưu, quảng bỏ và tạo điều kiện thuận lợi tiờu thụ sản phẩm sinh vật cảnh của hội viờn. Cỏc nghệ nhõn trong hội sinh vật cảnh thường trao đổi với nhau cỏc kỹ thuật trồng và chăm súc cõy cảnh, những người cú kỹ thuật cao trao đổi với nhau một cỏch vụ tư, khụng tớnh toỏn, hội sinh vật cảnh để mọi người gần gũi, chia sẻ với nhau những kinh nghiệm của bản thõn.
2.2.2. Hệ thống tiờu thụ
- Bỏn cõy cảnh tại vườn
Đõy là hỡnh thức tiờu thụ phổ biến đó cú từ rất lõu. Khỏch hàng tham quan vườn cõy cảnh và lựa chọn loại cõy, thế cõy mà mỡnh thớch nhất
- Bỏn tại cỏc chợ hoa, cõy cảnh và xuất ra cỏc tỉnh lõn cận, nước ngoài
Hàng ngày, ngoài hàng trăm người buụn bỏn nhỏ đến Vị Khờ mua hoa, cõy cảnh chở bằng xe đạp, xe mỏy đi bỏn ở khắp cỏc huyện và thành phố trong tỉnh, cũn cú cỏc xe ụ tụ tải chở cõy đi cỏc tỉnh thành trong cả nước theo cỏc hợp đồng kinh tế đó được ký kết. Cỏc cụng ty hoa, cõy cảnh Vị Khờ... đó đỏp ứng nhu cầu của thị trường hoa, cõy cảnh.
Cõy cảnh Vị Khờ cú mặt trờn khắp đất nước, đỏp ứng nhu cầu chơi hoa, thưởng thức hoa của nhõn dõn và làm đẹp cho cỏc cụng trỡnh, từ những nơi tụn nghiờm như hàng vạn tuế bờn Lăng Bỏc, rồi cõy thế ở Quảng trường Ba Đỡnh, Văn phũng Chớnh phủ, Văn phũng Quốc hội đến cỏc khỏch sạn sang trọng, cỏc khu du lịch, vui chơi giải trớ, khu sinh thỏi Lăng Cụ (Huế), Đầm
45
Sen, Suối Tiờn (TP Hồ Chớ Minh). Cõy cảnh Vị Khờ cũn cú mặt ở Nhật Bản, Ấn Độ, Hà Lan, Singapore, Lào, Thỏi Lan, Campuchia, Hàn Quốc... Trong làng hàng chục nghệ nhõn được phong tặng tài năng sinh vật cảnh, một nghệ nhõn được Nhà nước phong tặng danh hiệu "Bàn tay Vàng".
2.2.3. Thu nhập và đời sống kinh tế
Năm Doanh số bỏn ra/Tỷ đồng Nộp ngõn sỏch nhà nước/tỷ đồng
2008 18.753.582.000 816.659.000
2009 25.076.721.036 1.299.837.000
2010 46.821.920.082 2.305.520.000
2011 47.000.000.000 2.350.000.000
Chủ tịch Hội sinh vật cảnh Vị Khờ cung cấp
ễng Nguyễn Văn Chiến, Chủ tịch Hội sinh vật cảnh Vị Khờ cho biết: “
xó Điền Xỏ cú 7 làng trồng cõy cảnh với diện tớch 450 ha, thỡ riờng làng Vị Khờ diện tớch trồng cõy cảnh cú tới 150 ha. 70% cõy cảnh cú giỏ trị cao nhất đều tập trung ở làng Vị Khờ; 100% người dõn nơi đõy đều làm nghề trồng cõy cảnh. Tựy theo từng năm, thu nhập bỡnh quõn đầu người từ 20-30 triệu đồng/năm, tổng thu nhập của một hộ bỡnh quõn trờn 100 triệu đồng/năm (do trồng cõy cảnh theo mụ hỡnh vườn nhà, nờn thu nhập thường được tớnh chung cho cả hộ). Nhờ cõy cảnh, kinh tế của cỏc hộ ngày càng khỏ giả. Nhiều hộ gia đỡnh đó mua được ụ tụ, xõy được nhà biệt thự trị giỏ hàng tỷ đồng. Bộ mặt nụng thụn cú nhiều đổi mới tớch cực. Kinh tế phỏt triển, nụng dõn yờn tõm sản xuất và đầu tư cho con em đi học…”
Làng cú trờn 600 hộ, dõn trong làng đều trồng cõy cảnh. Hiện tại 80% thu nhập của người dõn Vị Khờ là từ cõy cảnh, cõy thế. Năm 2010 thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh trong thụn đạt xấp xỉ 120 tỷ đồng. Trong năm 2010, tại
46
Bảo tàng Hồ Chớ Minh (Hà Nội), Vị Khờ vinh dự được là 1 trong 6 làng nghề tiờu biểu của Việt Nam được Hiệp hội làng nghề Việt Nam phong tặng danh hiệu "Làng nghề tiờu biểu Việt Nam". Gia đỡnh anh Nguyễn Văn Giang mỗi năm bỏn ra 1 tỷ đồng cõy cảnh, cõy thế (thu nhập sau chi phớ từ 300-500 triệu đồng/năm). Gia đỡnh anh Nguyễn Xuõn Đức, mỗi năm bỏn ra từ 2-2,5 tỷ đồng cõy cảnh, cõy thế (trừ chi phớ lợi nhuận đạt 700-800 triệu đồng/năm); hộ anh Nguyễn Cụng Khanh, Đỗ Quốc Hựng, thu nhập năm 2010 từ sản xuất và kinh doanh cõy cảnh, cõy thế khoảng 3 tỷ đồng, cõy xuất ra chủ yếu là sanh, tựng; gia đỡnh ụng Vũ Viết Hoa, Nguyễn Duy Thơm, mỗi năm bỏn ra trờn 3 tỷ đồng cõy cảnh, cõy thế chủ yếu cũng là ba loại cõy chủ lực trờn. Bằng đụi tay tài hoa và sự tõm huyết với nghề, cỏc nghệ nhõn đó đưa cõy cảnh Vị Khờ trở thành một "thương hiệu" nổi tiếng cú mặt trong và ngoài nước.
Nghệ nhõn Nguyễn Thanh Võn cựng tỏc phẩm nghệ thuật "Khuờ Văn Cỏc" được trao Bằng chứng nhận "Sản phẩm tinh hoa làng nghề Việt Nam",[H.14]. Vị Khờ cú 37 tỏc phẩm sinh vật cảnh của làng đó được chọn trưng bày tại Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Hội sinh vật cảnh Vị Khờ cú 212 hội viờn trong đú cú 3% là hội viờn trẻ tay nghề cao. ễng Chiến núi: cỏc họa sĩ vẽ tỏc phẩm trờn giấy, trờn vải cũn dõn làng Vị Khờ “vẽ” tỏc phẩm của mỡnh trờn cõy. Rất nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị nhiều tỷ đồng do chớnh những đụi bàn tay tài hoa của người nụng dõn nơi đõy làm ra. Tuy nhiờn khụng phải 600 hộ dõn của làng Vị Khờ đều cú thể tự tay “vẽ” tỏc phẩm của mỡnh mà điều đỏng núi ở đõy là sự phõn cụng lao động rất hợp lý và cỏc hỡnh thức khai thỏc nhằm phỏt triển ưu thế làng nghề truyền thống.
Vựng đất bói ven sụng Hồng đó chuyển đổi cơ cấu cõy trồng từ trồng dõu, trồng ngụ, trồng lạc sang trồng cõy trang trớ và cõy cỏ Nhật. Thu nhập bỡnh qũn trờn vựng đất bói này đó đạt 200 triệu đồng/ha từ nhiều năm nay. Cõy trồng ở dải phõn cỏch quốc lộ 5, quốc lộ 10, cõy, cỏ trang trớ ở cụng viờn,
47
đụ thị, cụng sở… rất nhiều nơi trờn toàn quốc cú xuất xứ từ Điền Xỏ núi chung và làng Vị Khờ núi riờng. Những hộ dõn cú tay nghề “vẽ” cõy cũn hạn chế thỡ tập trung vào sản xuất, khai thỏc vựng đất bói.
Vựng đất trồng lỳa kộm hiệu quả thỡ được chuyển sang trồng cõy phụi liệu như sanh, tựng , lộc vừng… và cõy búng mỏt. Những hộ dõn cú tay nghề “vẽ” cõy khỏ sẽ tập trung ở vựng đất này để trồng cõy phụi và tạo dỏng ban đầu.
Những sõn vườn để dành cho nghệ nhõn, người cú tay nghề “vẽ” cao, tạo cỏc tỏc phẩm nghệ thuật trờn cõy. Đõy cũng chớnh là nơi thể hiện sự tài hoa khộo lộo, thể hiện niềm tự hào của người Vị Khờ núi riờng và người Nam Định núi chung về một làng nghề cõy cảnh được coi là cổ nhất Việt Nam vẫn đang duy trỡ và ngày càng phỏt triển.
UBND xó phối hợp với nhà trường đưa nội dung dạy nghề cõy cảnh vào dạy cho cỏc chỏu học sinh ngay từ cấp tiểu học để cỏc chỏu biết yờu thiờn nhiờn hơn, biết cỏch gỡn giữ và phỏt triển tinh hoa của cha ụng để lại.
Trong làng nhiều ngụi biệt thự sang trọng mọc lờn, nhiều nụng dõn đi giao dịch bằng ụ tụ đắt tiền, bộ mặt làng quờ đang khởi sắc…tất cả đều từ cõy cảnh, từ sự biết nõng niu quý trọng tinh hoa mà ụng cha để lại và một chiến lược phỏt triển kinh tế làng nghề rất khoa học đầy tớnh nhõn văn. Chỳng ta hoàn toàn cú quyền tự hào vỡ Nam Định cú làng cõy cảnh Vị Khờ với hơn 800 năm tuổi luụn trường tồn và phỏt triển.