Cấu tạo, công dụng và phân loại dũa

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 49 - 51)

4.3 .Các bước thực hiện

5.1.Cấu tạo, công dụng và phân loại dũa

4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

5.1.Cấu tạo, công dụng và phân loại dũa

a. Cấu tạo

- Dũa là một loại dụng cụ được dùng phổ biến trong nghề nguội.

- Chiều dài của dũa (chiều dài danh nghĩa) không bao gồm phần đầu nhọn của chuôi dũa.

Hình 5.1: Cấu tạo dũa

Tuỳ theo yêu cầu và hình dáng bề mặt chi tiết gia cơng mà hình dáng và kích thước của dũa có khác nhau. Về cấu tạo chung giũa gồm 2 phần: Thân dũa và đuôi dũa. Đi dũa: Có chiều dài bằng 1/41/5 chiều dài tồn bộ chiếc dũa. Đi dũa thon nhỏ dần về một phía, cuối phần đi được làm nhọn để cắm vào cán gỗ.

Thân dũa : Có chiều dài gấp 34 lần chiều dài đi dũa. Thân thường có tiết diện vng, chữ nhật, trịn, tam giác, bán nguyệt...,Với các kích thước khác nhau tuỳ theo kích thước và hình dạng chi tiết gia cơng.

49

Trên các bề mặt bao quanh thân dũa, người ta tạo các đường răng theo một quy luật nhất định. Mỗi răng là một lưỡi cắt.

Dũa răng đơn: Trên bề mặt thân dũa có các đường răng song song cách đều nhau, mỗi răng là một lưỡi cắt.

Dũa răng kép : Sau khi tạo trên bề mặt giũa một lớp răng đơn, người ta chờm lên lớp răng trước một lớp răng bổ sung nông hơn theo một hướng khác, sao cho đ- ường răng mới chia các đường răng cũ thành những đoạn nhỏ.

Đường răng gia công trước gọi là đường răng cơ sở. Đường răng gia công sau gọi là đường răng bổ sung.

Đường răng cơ sở tạo thành lưỡi cắt nên gia công sâu hơn đường răng bổ sung . Góc nghiêng của đường răng cơ sở  = 250 cịn góc nghiêng của đường răng bổ sung  = 45O (So với đường thẳng vng góc với cạnh dũa).

b. Vật liệu chế tạo dũa

Dũa được chế tạo bằng thép các bon dụng cụ. Sau khi tạo nên các đường răng, người ta đem nhiệt luyện phần thân để răng có độ cứng nhất định.

c.Công dụng

- Dũa lưỡi cắt đơn : loại này chỉ có các rãnh chạy thẳng theo một hướng và

được dùng để dũa các loại thép thường và nhựa.

- Dũa lưỡi cắt kép : loại này được dùng phổ biến trong ngành công nghiệp - Dũa lưỡi cắt thô : loại này được dùng để dũa các loại vật liệu mềm như : gỗ, da, chì…

- Dũa có lưỡi cắt hình bán nguyệt : loại này dùng để dũa các loại kim loại mềm như : chì, nhơm.

d. Phân loại dũa

* Phân loại theo tính chất cơng nghệ:

Căn cứ vào hình dạng, tiết diện thân dũa nó quyết định tính chất cơng nghệ gia cơng của từng loại giũa.

Dũa dẹt: Có tiết diện hình chữ nhật, dùng để gia cơng các mặt phẳng ngồi, các mặt phẳng trong lỗ có góc 900 (hình a)

50

Dũa vng : Có tiết diện hình vng, dùng để dũa các lỗ hình vng hoặc chi tiết có rãnh vng (hình b).

Dũa tam giác: Có tiết diện là tam giác đều, dùng để gia công các lỗ tam giác đều, các rãnh có góc 600 (hình c).

Dũa tam giác: Có tiết diện là tam giác đều, dùng để gia công các lỗ tam giác đều, các rãnh có góc 600 (hình c).

Dũa lịng mo: Tiết diện là một phần hình trịn, có một mặt phẳng, một mặt cong, dùng để gia cơng các mặt cong có bán kính cong lớn.(hình d).

Dũa trịn: Có tiết diện hình trịn, tồn bộ thân dũa là hình nón cụt, góc cơn nhỏ dùng để gia cơng các lỗ trịn, các rãnh có đáy là nửa hình trịn (hình d)

Dũa hình thoi: Tiết diện là hình thoi, dùng để dũa các rãnh răng, các góc hẹp, góc nhọn (hình h). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 5.2: Phân loại giũa

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 49 - 51)