Vạch dấu khối

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 35 - 36)

2.1 .Khái quát về nguội cơ bản

2.4. Vạch dấu khối

Là công việc không đơn giản nhất là đối với các vật có hình dạng phức tạp .Trước hết người thợ cần nghiên cứu kỹ bàn vẽ, nắm được các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết,ngoài ra cần phải nắm được các phương pháp và trình tự gia cơng sau khi đã vạch dấu để hồn thành chi tiết. Sau đó căn cứ vào hình dạng,u cầu kỹ thuật và kích thước của chi tiết để chọn chuẩn .Cần chọn hai loại chuẩn ( Chuẩn gá đật chi tiết khi vạch dấu và chuẩn để xác định các kích thước trên chi tiết )

Chuẩn gá đặt chi tiết khi vạch dấu thường là mặt dùng để gá đặt chi tiết khi gia cơng, chuẩn này thường là mặt phẳng đáy,mặt trịn ngồi.

35

Hình 2.42: Vạch dấu trên khối.

a. Vạch dấu trên khối hộp; b.Vạch dấu trên khối hộp

Cịn chuẩn kích thước là đường, điểm hay mặt được chọn để từ đó xác định các đường,các điểm,các mặt khác .Đối với loại chuẩn này nếu chọn sai thì quá trình vạch dấu các đường,các điểm,các mặt khác sẽ bị sai .Theo kinh nghiệm khi vạch dấu người thợ cần căn cứ vào bản vẽ,lấy các gốc kích thước làm mặt chuẩn . Ngồi ra cịn phải các đường ,các mặt được chọn làm mặt chuẩn phải là các mặt đã được gia cơng chính xác ,các mặt không bị lồi,lõm,các đường và các cạnh thẳng khơng bị cong vênh (Ví dụ trên hình 2.23a). Vạch dấu các đường thẳng đứng bằng thước góc khi đó thước góc cần có chân đế rộng bản đặt trên bàn lấy dấu,còn cạnh kia của thước áp sát vào chi tiết cần vạch dấu dùng mũi vạch, vạch dọc theo cạnh thước để tạo các đường vạch dấu thẳng đứng .

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)