2.1. Những nhõn tố ảnh hưởng đến đời sống vănhúa thanh niờn quận
2.1.2. Tỏc động của kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là thành tựu của nền văn minh nhõn loại, là trỡnh độ cao của kinh tế hàng húa. Cựng với phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa để thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển và trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 đũi hỏi chỳng ta phải cú một lực lượng sản xuất đạt trỡnh độ phỏt triển cao, một cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại. Xõy dựng và phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là chủ trương đỳng đắn của Đảng ta nhằm khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế cũ, đưa đất nước tiến lờn chủ nghĩa xó hội, xõy
dựng con người phỏt triển toàn diện về năng lực, phẩm chất, hoàn thiện nhõn cỏch và lối sống phự hợp với bản chất của chế độ xó hội chủ nghĩa.
Việc xõy dựng nền kinh tế thị trường là một tất yếu khỏch quan, nú phự hợp với nhu cầu và đặc điểm của đất nước ta. Nhờ phỏt triển kinh tế thị trường mà trong những năm qua nền kinh tế của đất nước đó cú nhiều chuyển biến tớch cực; Tiềm năng kinh tế (tài nguyờn, nguồn vốn, nguồn lực con người, khoa học cụng nghệ...) được giải phúng, nền sản xuất từng bước đa dạng và năng động húa, tạo điều kiện dõn chủ húa cỏc thành phần kinh tế, thỳc đẩy nhanh và cú hiệu quả quỏ trỡnh hợp tỏc kinh tế, hỡnh thành thúi quen suy nghĩ về tớnh hiệu quả, thiết thực khụng chỉ trong sản xuất kinh tế mà cả trong hoạt động vật chất khỏc.
Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đó làm thay đổi tư duy của cỏc cấp lónh đạo và bản thõn thanh niờn về xõy dựng và phỏt triển đời sống văn húa vỡ một thế hệ trẻ Việt Nam phỏt triển toàn diện cú trỡnh độ, phẩm chất và năng lực để làm chủ đất nước. Chớnh trong nền kinh tế thị trường thời mở cửa, hội nhập, thanh niờn cú thể nhận thức và định hướng rừ cỏc giỏ trị học tập và lao động này để phấn đấu và tạo ra nguồn nhõn lực cú chất lượng cao đúng gúp vào quỏ trỡnh hiện đại húa đất nước.
Tuy nhiờn cú thể thấy cơ chế kinh tế thị trường luụn cú nhiều biến động, đũi hỏi mỗi cỏ nhõn trong cộng đồng phải hết sức năng động, Đặc biệt với thế hệ trẻ thanh niờn, cần dỏm làm, dỏm chịu, cần phải dấn thõn để thử thỏch trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, văn húa nghệ thuật... tỡm ra cỏi mới để phỏt triển và hội nhập. Song trong quỏ trỡnh tiếp cận những cỏi mới, thanh niờn cú thể cũng rất dễ ngộ nhận, đi chệch hướng giỏ trị, bởi thanh niờn là lớp người vụ cựng năng động và nhạy cảm, tiếp cận nhanh nhất cả những mặt tớch cực và tiờu cực, dễ là đối tượng bị tấn cụng của cỏc tệ nạn và những mặt trỏi của xó hội.
Nền kinh tế thị trường cũng dẫn đến khả năng làm thương mại húa cỏc mối quan hệ xó hội, thậm chớ cả những mối quan hệ được coi là thiờng liờng mang chuẩn mực về giỏ trị, đạo đức, văn húa như quan hệ thầy trũ, cha mẹ, anh em..., làm cho những mối quan hệ này bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiờu cực. Mặt trỏi của nền kinh tế thị trường cú xu hướng đề cao lối sống cỏ nhõn, coi trọng giỏ trị vật chất hơn giỏ trị tinh thần, vị kỷ, thờ ơ trước cỏi ỏc, cỏi xấu, quờn trỏch nhiệm với xó hội. Nước ta hiện nay, do tỏc động của nến kinh tế thị trường, quan niệm về cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống đang bị thay đổi theo chiều hướng tiờu cực như bạo lực trong gia đỡnh, lối sống thực dụng, thiếu văn húa, coi trọng đồng tiền..