Dự bỏo nhu cầu đời sống vănhúa hiện nay

Một phần của tài liệu Đời sống văn hoá thanh niên quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 90 - 93)

Trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế hiện nay, Đảng ta đó xỏc định: “Làm tốt cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống, tạo điều kiện học tập, lao động và giải trớ, phỏt triển thể lực, trớ tuệ cho thế hệ trẻ. Khuyến khớch, cổ vũ thanh niờn nuụi dưỡng ước mơ, hồi bóo, xung kớch, sỏng tạo, làm chủ khoa học, cụng nghệ hiện đại. Hỡnh thành lớp thanh niờn ưu tỳ trờn mọi lĩnh vực, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cỏch mạng của Đảng, của dõn tộc, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xó hội chủ nghĩa. Thu hỳt rộng rói thanh niờn, thiếu niờn và nhi đồng vào cỏc tổ chức do Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh làm nũng cốt và phụ trỏch” [18, tr. 243].

Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, sự tỏc động mạnh mẽ của cỏch mạng khoa học cụng nghệ và những vấn đề sụi động, phức tạp của đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa xó hội trờn thế giới cũng tỏc động mạnh đến đời sống văn húa chung của thanh niờn nước ta.

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển về kinh tế - xó hội, mức sống của thanh niờn cũng được nõng lờn. Đời sống văn húa của thanh niờn sẽ ngày càng được cải thiện và nõng cao về chất lượng; Thanh niờn cú điều kiện tham gia sỏng tạo và hưởng thụ nhiều thành tựu văn húa của dõn tộc và nhõn loại. Quỏ trỡnh vượt qua khú khăn về kinh tế và cấu trỳc lại nền kinh tế đất nước theo hướng phỏt triển nhanh và bền vững tạo cơ sở cho thanh niờn nõng cao năng lực học tập, sản xuất và nõng cao thu nhập.

Cựng với sự phỏt triển về kinh tế và sự ổn định về chớnh trị, nhu cầu văn húa của thanh niờn ngày càng đa dạng và phong phỳ. Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ giỳp cho thời gian lao động rỳt xuống đồng nghĩa với thời gian rảnh rỗi của thanh niờn ngày càng nhiều hơn. Cỏc hoạt động văn húa phục vụ nhu cầu thanh niờn ngày càng tăng. Kinh tế phỏt triển, thu nhập của cỏ nhõn và gia đỡnh tăng lờn, tạo điều kiện để thanh niờn mở rộng giới hạn, tự do tham gia vào cỏc hoạt động văn húa, thể thao, nghệ thuật. Cỏc thiết chế văn húa, thể thao như Trung tõm văn húa, Thư viện, Bảo tàng, cụng viờn giải trớ...ngày càng đỏp ứng nhu cầu của thanh niờn. Cỏc hỡnh thức sỏng tạo và tổ chức cỏc sự kiện văn húa, nghệ thuật ngày càng gia tăng... Thụng qua cỏc hoạt động văn húa này, bản lĩnh của thanh niờn ngày càng phỏt triển, chất lượng cuộc sống được nõng lờn.

Đời sống văn húa của thanh niờn quận Ba Đỡnh sẽ biến đổi mạnh mẽ, đan xen nhiều mõu thuẫn, xung đột về giỏ trị và chuẩn mực, lối sống và đạo đức, đan xen giữa những tớch cực và tiờu cực, vừa phong phỳ, đa dạng, đa chiều, phức tạp. Trong những năm tới, quỏ trỡnh hội nhập quốc tế sẽ diễn ra mạnh mẽ và sõu sắc. Sự phõn húa xó hội về mức hưởng thụ cỏc giỏ trị văn húa trong thanh niờn Ba Đỡnh sẽ ngày càng gia tăng. Mặt khỏc những mặt trỏi của quỏ trỡnh này cựng với tốc độ đụ thị húa quỏ núng sẽ dấn đến những ỏp lực về kinh tế, xó hội và văn húa đối với thanh niờn. Đú là vấn đề giỏo dục, đào tạo, việc làm, nhà ở, đi lại, gia đỡnh...

Quỏ trỡnh cạnh tranh sẽ tạo ra những mõu thuẫn, xung đột về giỏ trị, chuẩn mực xó hội. Thanh niờn là nhúm xó hội nhạy cảm với những tiờu cực và tệ nạn xó hội. Cỏc thiết chế văn húa xó hội đứng trước một thỏch thức mới trong quản lý, giỏo dục thanh niờn. Chủ nghĩa thực dụng, đầu úc vị kỷ thõm nhập vào một bộ phận khụng nhỏ thanh niờn, dẫn đến tỡnh trạng phai nhạt lý tưởng, suy thoỏi về đạo đức và lối sống. Mặt khỏc, một số tổ chức phản động

quốc tế dưới chiờu bài tụn giỏo, tổ chức phi chớnh phủ... tỡm mọi cỏch để lụi kộo thanh niờn xa rời định hướng chung của dõn tộc.

Trong quỏ trỡnh đẩy mạnh giao lưu và hội nhập quốc tế hiện nay, đời sống văn húa của thanh niờn sẽ cú nhiều cơ hội và điều kiện để tiếp nhận cỏi mới, cỏi hay của thế giới để phỏt triển. Cỏc hỡnh thức giao lưu quốc tế được mở rộng thụng qua trao đổi, nghiờn cứu, du học trong nước và quốc tế; Thụng qua liờn hoan văn học, nghệ thật, điện ảnh, thụng qua xuất nhập khẩu sản phẩm văn húa...

Trong những năm tới, nước ta sẽ hội nhập toàn diện và sõu sắc hơn vào trong cộng đồng cỏc quốc gia Đụng Nam Á, khu vực Đụng Á và thế giới. Quỏ trỡnh giao lưu, tiếp biến văn húa giữa cỏc quốc gia, dõn tộc diễn ra mạnh mẽ.

Bờn cạnh những tỏc động tớch cực, đời sống văn húa của thanh niờn Ba Đỡnh cũng chịu nhiều sự tỏc động tiờu cực từ bờn ngoài, dễ mang đến và ỏp đặt những giỏ trị và lối sống khụng lành mạnh, làm phai nhạt lý tưởng xó hội và gõy khú khăn cho quỏ trỡnh bảo vệ và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.

Quận Ba Đỡnh là địa bàn cú vị trớ quan trọng về an ninh quốc phũng, cỏc thế lực thự địch đang ra sức tỏc động và lụi kộo thanh niờn, coi đú là nhõn tố quan trọng trong chuyển húa xó hội. Thanh niờn phải đối mặt với những khú khăn, trước hết là vấn đề việc làm, mức sống và điều kiện sinh hoạt. Số lượng thanh niờn đó qua đào tạo nghề cũn ớt, nhất là số thanh niờn cú tay nghề cao trong khi nhu cầu xó hội ngày càng tăng. Nhiều thanh niờn được đào tạo cơ bản, cú năng lực nhưng chưa được sử dụng hợp lý, đỳng với ngành nghề đào tạo. Một bộ phận thanh niờn thiếu ý thức chấp hành phỏp luật, thiếu ý thức phấn đấu vươn lờn và cú động cơ khụng lành mạnh, sống thực dụng, lười lao động, ngại khú khăn, vi phạm phỏp luật và tệ nạn xó hội trong thanh niờn cú xu hướng gia tăng… làm ảnh hưởng tới uy tớn của thanh niờn núi chung.

Đỏng chỳ ý là tội phạm trong độ tuổi thanh niờn vẫn đang chiếm tỷ lệ khỏ cao. Tệ nạn xó hội trong thanh niờn nhất là cờ bạc, nghiện hỳt, nhiều loại tội phạm nguy hiểm đang xuất hiện, là những mối lo ngại của gia đỡnh và xó hội. Do đú việc tập hợp, thu hỳt thanh niờn vào cỏc hoạt động lành mạnh, tạo điều kiện cho thanh niờn rốn luyện, cống hiến và trưởng thành là một trong những yờu cầu hết sức bức thiết, nhiệm vụ vụ cựng quan trọng của cỏc cấp ngành quận Ba Đỡnh trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Đời sống văn hoá thanh niên quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)