Khả năng hoàn thành nhiệm vụ của KSV là năng lực dự bỏo, phỏn đoỏn, tổng hợp, phõn tớch tiếp cận và hiểu rừ bản chất của sự việc để bảo đảm thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động TTHS núi chung và trong tranh tụng, kiểm sỏt hoạt động xột xử của tũa ỏn núi riờng theo đỳng quy định của phỏp luật.
Để hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh, KSV phải hiểu đỳng sự việc, ngoài việc tiếp cận đầy đủ thụng tin về sự việc cũn cần phải cú kiến thức để phỏn đoỏn những sự việc tiếp theo, khả năng nhận biết đỳng đắn cụng việc là kỹ năng nghiệp vụ. Đối với KSV, khả năng hoàn thành nhiệm vụ phụ thuộc vào trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, cú kinh nghiệm cụng tỏc phong phỳ, khả năng nắm bắt tổng hợp thụng tin, úc phõn tớch phỏn đoỏn những tài liệu, chứng cứ cú trong vụ ỏn và phải biết dự kiến những diễn biến cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh tranh tụng tại phiờn toà.
Muốn vậy, KSV phải biết xử lý cụng việc, hiểu và nhận thức một cỏch đầy đủ, đỳng đắn, toàn diện nhiệm vụ của mỡnh trong từng giai đoạn tố tụng núi chung và đối với nhiệm vụ tranh tụng trong việc THQCT tại phiờn toà xột xử sơ thẩm hỡnh sự núi riờng, KSV phải đưa ra cỏc đề xuất, giải phỏp giải quyết cỏc cụng việc. Phải cú kỹ năng xử lý đảm bảo cho cụng việc giải quyết chớnh xỏc kịp thời cú hiệu quả. KSV phải cú kỹ năng xử lý cụng việc và phải nắm vững kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ, cú kinh nghiệm trong cụng tỏc cú kiến thức phỏp luật, tổng hợp sõu rộng, nắm bắt hiểu biết sự việc qua khả năng nhận biết của mỡnh, biết sử dụng linh hoạt cỏc loại kiến thức khỏc nhau để bảo vệ quan điểm của mỡnh và phản bỏc lại những ý kiến khụng hợp lý từ phớa luật sư.
Khi THQCT tại phiờn toà xột xử sơ thẩm hỡnh sự phải cú khả năng tổ chức thực hiện những giải phỏp, những cỏch giải quyết đó được đề ra. Đồng
thời, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của KSV cũn bao hàm cả việc mỗi KSV cần cú năng lực trong việc thực hiện những cụng việc cụ thể như việc nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, xõy dựng dự thảo xột hỏi tại phiờn toà, dự thảo bản luận tội, dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra tại phiờn toà xột xử sơ thẩm hỡnh sự, phương phỏp tranh luận và đối đỏp tại phiờn toà để cú thể tiến hành tranh tụng tốt nhằm bảo vệ quan điểm như cỏo trạng đó truy tố một cỏch thuyết phục nhất.
Theo quy định của phỏp luật TTHS thỡ trong giai đoạn xột xử sơ thẩm hỡnh sự, KSV cú trỏch nhiệm “THQCT bảo đảm việc truy tố đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội" (Điều 16 Luật tổ chức VKSND) và tại Điều 1 Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử quy định: "Kiểm sỏt việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự nhằm đảm bảo việc xột xử đỳng phỏp luật, nghiờm minh, kịp thời". Để hoàn thành nhiệm vụ tranh tụng của KSV THQCT tại phiờn toà xột xử sơ thẩm hỡnh sự yờu cầu mỗi KSV phải luụn luụn học hỏi, trau dồi những kiến thức về phỏp luật trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội và kiến thức về chuyờn mụn nghiệp vụ đó được đào tạo, bồi dưỡng và đặc biệt phải thường xuyờn cập nhật thụng tin, kiến thức mới để khụng bị lạc hậu với thực tiễn.
Thực tế hiện nay cho thấy, đội ngũ luật sư ở nước ta cũng từng bước được củng cố trưởng thành cả về số lượng và chất lượng chuyờn mụn, cú thể đỏp ứng với yờu cầu của việc hội nhập cũng như đỏp ứng theo tinh thần của cải cỏch tư phỏp. Như vậy, nếu KSV khụng cú năng lực, hoặc năng lực hạn chế thỡ sẽ khụng thể bảo vệ quan điểm truy tố đỳng người, đỳng tội khi tham gia tranh tụng tại phiờn toà, khú cú thể đối đỏp phản bỏc lại luật sư một cỏch thuyết phục. Logic này cho thấy, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của KSV cũn bao hàm cả việc phải rốn luyện kỹ năng tranh luận, kỹ năng núi, phỏt biểu và đối đỏp tại phiờn toà.