Trong tranh tụng tại phiờn tũa bao giờ cũng phải cú ba chủ thể của quan hệ tranh tụng. Phỏp luật phải qui định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, địa vị phỏp lý của cỏc chủ thể. Một bờn là KSV nhõn danh Nhà nước THQCT (bờn buộc tội) và một bờn là luật sư bào chữa, bị cỏo (bờn gỡ tội) và hội đồng xột xử (với tư cỏch là người điều khiển phiờn tũa). Quỏ trỡnh tranh tụng phải được diễn ra và tiến hành theo đỳng những quy định của phỏp luật TTHS cả về hỡnh thức, nội dung cũng như về khụng gian và thời gian địa điểm, và được phỏp luật quy định chặt chẽ rừ ràng. Trong quỏ trỡnh này, từ khi bắt đầu phiờn tũa đến khi kết thỳc phiờn tũa, vai trũ trung tõm và quyết định luụn luụn thuộc về hội đồng xột xử, thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa phải đúng vai trũ là người điều khiển, khụng can thiệp vào nội dung tranh tụng, phải cú thỏi độ khỏch quan, vụ tư và cụng minh, khụng bị ràng buộc bởi cỏc yờu cầu, đề nghị của cỏc bờn hoặc bất kỳ ai; phải đỏnh giỏ, nhận định và xem xột trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật để quyết định chớnh xỏc và cụng bằng. Quỏ trỡnh tranh
tụng chỉ cú ý nghĩa khi cú đầy đủ và đồng thời cỏc chủ thể của quan hệ tranh tụng trong tố tụng hỡnh sự và được thể hiện bằng phỏn quyết cuối cựng của tũa ỏn. Ngoài ra, thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa phải cú kỹ năng điều khiển để tranh tụng được thực hiện tập trung và hiểu quả nhất. Qua đú cú thể thấy Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà đúng vai trũ quan trọng trong điều hành tranh tụng, kỹ năng điều hành của chủ toạ phiờn toa, thỏi độ khỏch quan cụng bằng khụng thiờn vị bất cứ bờn nào cú chi phối ảnh hưởng đến chất lượng tranh tụng núi chung và chất lượng tranh tụng của KSV tại phiờn toà xột xử hỡnh sự núi riờng.