- Bắt đầu dâng r−ợu.
2.3.3.2. Về các trò chơi dân gian
* Thi nấu cơm
Thi nấu cơm trong các dịp lễ tết, đình đám lμ một việc th−ờng thấy ở nhiều vùng quê Việt Nam. Nh−ng chúng tôi thấy ở D−ơng Cốc có một số khác biệt hơn so với nơi khác. ở một số vùng, ng−ời ta thi nấu cơm gắn với việc trông giữ trẻ nhỏ, hoặc với việc ăn mía để lấy bã mía lμm mồi lửa nấu cơm, hoặc vừa nấu vừa trơng một con cóc để trong một vịng trịn lμm sao cho cóc khơng nhảy ra ngoμi .v.v
Việc thi nấu cơm ở D−ơng Cốc cũng không nằm ngoμi ý nghĩa của việc thể hiện sự khéo léo, nhanh nhẹn vμ kiên trì nhẫn nại của con ng−ời. Nh−ng có điều lμ ở đây ng−ời ta lại có những quy định, quy tắc riêng của mình.
Mỗi đội đăng ký thi nấu cơm phải có ba ng−ời (hai nam một nữ). Vμ phải chuẩn bị những vật dụng gồm: một chiếc nồi đất nhỏ, một cái gióng để buộc cái nồi đất đó vμo, một khúc tre để lμm địn gánh xỏ vμo đầu trên của chiếc gióng kia, một cái trống khẩu vμ dùi nhỏ cầm tay, ngoμi ra còn gạo, rơm vμ mồi lửa.
Tr−ớc khi vμo cuộc thi thì gạo đã đ−ợc chuẩn bị xong. Ng−ời nữ đảm nhiệm việc nấu cơm. Một ng−ời nam đảm nhiệm việc vác nồi cơm. Ng−ời nam còn lại đảm nhiệm việc đánh trống.
Khi hiệu lệnh của cuộc thi bắt đầu, một ng−ời nam phải vác khúc tre đã buộc vμo đầu gióng lên vai vμ chạy theo vịng trịn đã đ−ợc vẽ ra trên đất. Ng−ời nữ phải chạy theo để thực hiện các công việc nấu cơm bắt đầu từ châm lửa.
Tất cả những ng−ời nam cầm trống khẩu của các đội đều đã đ−ợc bốc thăm để phân định xem ai đi kèm với đội nμo, việc bốc thăm nμy cũng đ−ợc quy định rõ lμ ng−ời cầm trống không đ−ợc đi cùng với đội nấu cơm của mình mμ phải đi cùng với đội khác. Ng−ời cầm trống khẩu vừa chạy theo đội nấu cơm của giáp khác mμ vừa đánh trống vừa hô hét cốt lμm cho ng−ời vác nồi cơm không đ−ợc dừng lại, mất tập trung, nồi vμ quang gióng lắc l− gây khó khăn cho ng−ời nấu ở phía d−ới
Cứ nh− vậy, cuộc thi nấu cơm diễn ra theo thời gian đã đ−ợc quy định. Sau khi có hiệu lệnh các đội phải dừng lại vμ đơm cơm lên cho “ban giám khảo” cùng dân lμng chấm vμ cho điểm, sau đó sẽ quyết định đội nμo thắng, thua để trao giải.
Việc cho ng−ời chạy theo đánh trống, hơ hét gây khó khăn cho đối ph−ơng trong cuộc thi nấu cơm ở D−ơng Cốc lμ một yếu tố khác biệt với nhiều nơi khác mμ chúng tôi đã đ−ợc biết, chính vì vậy mμ mỗi khi đến cuộc thi nấu cơm lμ tất thảy mọi ng−ời dân trong lμng từ giμ trẻ, gái trai, dù đang bận trăm cơng nghìn việc thì cũng bỏ đó để mμ đi xem, rồi họ cũng hùa vμo
mμ reo vui, hô hét khiến cho khơng khí của ngμy hội lμng cμng thêm t−ng bừng náo nhiệt. Phải chăng đây lμ một nét văn hoá hết sức thú vị mμ chúng ta bắt gặp.
* Thi đập niêu
Thi đập niêu cũng lμ một nét văn hố khác biệt mμ có thể chúng ta ch−a bắt gặp ở đâu. Buổi sáng ngμy thứ hai của Đám lệ (10 tháng 11), lμng cho dựng một giμn nh− giμn m−ớp cao khoảng 2m ở khu đất bên cạnh đình rồi treo lên đó rất nhiều nồi đất, trong mỗi nồi đất đều đựng đầy n−ớc sạch vμ có một vật gì đó cũng đ−ợc bỏ vμo cùng. Có thể lμ những đồng xu, một nắm thóc, một nắm gạo hoặc một loại hoa quả gì đó
Dân lμng đứng xung quanh chiếc giμn treo, từng ng−ời bốc thăm xem ai nhận đ−ợc chữ “Vμo” thì đ−ợc vμo đập niêu. Ng−ời đập niêu cầm một chiếc gậy nhỏ vμ chỉ đ−ợc đập một cái niêu duy nhất trong số đó. Niêu đất vỡ, n−ớc trong niêu cùng với các thứ trong đó đổ xuống. Ng−ời ta quan niệm rằng nếu ai mμ để cho n−ớc trong niêu đổ lên mình cμng nhiều thì năm đó cμng đ−ợc nhiều sức khoẻ vμ tμi lộc, ai nhận đ−ợc đồng xu thì năm đó sẽ có của ăn của để, ai nhận đ−ợc thóc gạo thì năm đó mùa mμng sẽ bội thu, thóc lúa đầy nhμ, ai nhận đ−ợc hoa quả thì năm đó gia đình sẽ trμn đầy niềm vui, nếu lμ nam thanh nữ tú thì năm đó sẽ có nơi có chốn vμ yên bề gia thất.v.v Vμ những vật phẩm đó thì ng−ời ta giữ gìn nâng niu suốt cả năm.
Vì lμ việc lấy may lμm ph−ớc nên ban tổ chức chỉ để vμo nồi những vật hứa hẹn sẽ đem đến cho con ng−ời ta niềm vui, niềm hy vọng cho nên khi tμn cuộc đập niêu ai nấy đều phấn khởi vui vẻ, ai không đ−ợc vμo đập niêu thì cũng vui vẻ chờ đợi đến mùa hội năm sau, vμ tất nhiên tr−ớc khi ra về họ cũng đ−ợc lμng phát lộc cho, khi thì bắp ngơ, khi thì củ khoai thậm chí có ng−ời cịn nằng nặc xin bằng đ−ợc chiếc gậy đập niêu của lμng về để lấy kh−ớc.
* Đánh đu
Bên ngoμi, ng−ời ta trồng 6 cây tre ở mảnh đất phía bên hữu của đình để lμm đu, tre yêu cầu phải lμ tre đực không non quá vμ cũng không giμ quá để đảm bảo độ chắc vμ độ đμn hồi khi đu, đặc biệt đốt không bị kiến đục để đảm bảo an toμn cho ng−ời đu. Sáu cây tre chia đều hai bên, mỗi bên ba cây vμ đ−ợc buộc chặt đầu với nhau ở điểm gần ngọn tre, cách mặt đất khoảng 15 đến 20m. Trên cùng, chỗ buộc ba ngọn tre ng−ời ta đặt một khúc tre đực thân đặc để nối với ba cây tre bên kia, trên khúc tre nμy ng−ời ta buộc 3 đoạn dây chão to đ−ợc se lại từ 3 hoặc 5 sợi dây thừng nhỏ hơn, đầu dây bên d−ới đ−ợc buộc tiếp vμo tay đu. Tay đu cũng lμ 2 cây tre nhỏ hơn tầm vừa tay ng−ời cầm, dμi khoảng 13 đến 18m, đ−ợc vót nhẵn, có bμn đứng bên d−ới.
Có nhiều kiểu đu cũng nh− nhiều tên gọi khác nhau nh− đu bay, đu ngóc, đu tiên...Đánh đu ở D−ơng Cốc
đ−ợc xếp vμo kiểu đu bay vμ nó mang những đặc tr−ng của thể loại nμy.
Ngμy hơm tr−ớc khi Đám lệ chính thức diễn ra thì cây đu đã đ−ợc trồng xong vμ niêm phong, thậm chí rμo xung quanh lại để cho trẻ con khơng nghịch vμo đó. Vμo ngμy thứ 2 của Đám lệ khi đã lμm lễ Chính tiệc xong, ng−ời ta chọn một cụ ơng cịn khoẻ mạnh vμ có kinh nghiệm để lμm thủ tục khai đu. Khi dân lμng đã tụ tập đông đủ xung quanh cây đu, trống rung lên một hồi rộn rã, cụ ông th−a với mọi
t−ợng tr−ng một lúc trong tiếng vỗ tay h−ởng ứng của dân lμng, tiếp đó lμ đến dân lμng lên đánh đu cùng tiếng vỗ tay, tiếng hị reo tạo nên khơng khí ngμy hội thêm t−ng bừng, náo nhiệt.
Ng−ời dân D−ơng Cốc gọi lμ “Đánh đu” có lẽ bởi vì nó có nét khác so với nhiều nơi khác, ở nơi khác có thể kèm chơi đu với việc thi thố tμi năng hay sức khoẻ lμ chính, với các yêu cầu nh− đu cao, đu lâu, hoặc ng−ời ta cắm một lá cờ phía trên cao, nếu ai đu cao mμ lấy đ−ợc lá cờ đó thì sẽ đ−ợc th−ởng.v.v. Đánh đu ở D−ơng Cốc yếu tố thi thố lại không đ−ợc đề cao mμ lại có nét thiên về tình tứ hơn, th−ờng thì các đơi nam nữ đã có tình ý với nhau nh−ng th−ờng ngμy không dám biểu hiện, hoặc có cơ gái đã phải lịng chμng trai nμo đó, thì đợi đến ngμy khai đu để đ−ợc thể hiện ý tứ của mình với chμng trai bằng việc sẽ lên đu cùng chμng trai, nh−ng cũng phải đợi cho bạn bè xô đẩy, cị kéo mãi rồi mới lên đu, bởi vì Tình trong nh− đã, mặt ngoμi còn e .
Chμng trai vóc ng−ời khoẻ khoắn săn chắc vμ khéo léo điều khiển cho đu lên cao dần, thiếu nữ má ửng hồng e thẹn với áo tứ thân cộng thêm dải lụa đμo phấp phới bay trong khơng trung đã tạo nên khơng khí thật thơ mộng vμ đầy thi vị, có khi ng−ời ta mải mê xem đu mμ quên cả vỗ tay, qn cả hị reo, cứ nhìn theo đu ngẩn ngơ, ngơ ngẩn, chẳng thế mμ thi sĩ Hồ Xuân H−ơng đã miêu tả:
Trai đu gối hạc khom khom cật, Gái uốn l−ng ong ngửa ngửa lòng.
* Kéo co
Kéo co lμ trò chơi thể hiện sức khoẻ, mang tinh thần th−ợng võ vμ tính tập thể cao, đ−ợc thanh niên nam nữ trong lμng rất −a thích, có nhiều kiểu kéo co khác nhau với những quy định khác nhau nh− dùng dây để kéo, dùng gậy để kéo hoặc đẩy đối ph−ơng, dùng tay ngoắc vμo nhau để kéo.v.v.
Cũng nh− nhiều nơi khác, D−ơng Cốc gọi trò chơi nμy lμ kéo co, ng−ời ta lấy vôi kẻ một đ−ờng thẳng giữa khu đất bên ngoμi đình chỗ tiếp giáp với khu vực đánh đu để lμm sân kéo co, dây kéo có đ−ờng kính khoảng 6 đến 10cm, dμi khoảng 20m đ−ợc kết lại bởi 3 sợi dây thừng nhỏ hơn vμ đ−ợc buộc một dải vải mμu đỏ ở khoảng chính giữa dây, khi bắt đầu cuộc kéo co dải vải nμy sẽ đ−ợc điều chỉnh trùng với vạch vôi kẻ ở d−ới sân. Trò chơi nμy th−ờng dùng cho các nam thanh niên chơi lμ chủ yếu, mỗi bên tuỳ chọn bạn chơi của mình để thμnh một phe, có thể do thanh niên các xóm hoặc có năm lμng quy định cho thanh niên các giáp thi với nhau, mỗi phe khoảng từ 10 đến 20 ng−ời, ng−ời đầu tiên nắm vμo sợi dây cách dải vải đỏ khoảng 1,0m, các thμnh viên còn lại ng−ời tr−ớc ng−ời sau nắm sợi dây tiếp phía sau ng−ời đầu tiên.
Trống đổ một hồi dμi báo hiệu chuẩn bị, ba tiếng trống tiếp theo báo hiệu cuộc thi bắt đầu, ng−ời hai phe ra sức kéo đối ph−ơng về phía mình trong tiếng hơ của ng−ời cầm trịch, tiếng hị reo của dân lμng vμ cổ động viên tạo không khí náo nhiệt, chấn động cả lμng. Bên nμo kéo đối ph−ơng giẫm vạch vôi hoặc tuột tay khỏi sợi dây lμ thắng cuộc.
* Đánh vật
Ngoμi khn viên của đình, chếch phía tr−ớc bên tả có một cái ao rộng khoảng 3 sμo Bắc bộ, giữa ao lμ sới vật rộng khoảng 1,3 sμo, nối với bờ ao lμ con đ−ờng độc đạo dẫn ra sới.
Mặc dù lμ lμng nhỏ nh−ng các giáp hoặc các xóm, thậm chí các gia đình, dịng họ lập thμnh các đội vμ tổ chức luyện tập, có khi cịn th ng−ời giỏi về dạy hoặc cử ng−ời có nhiều kinh nghiệm vμ thμnh tích đứng ra huấn luyện, địa điểm cũng nh− miếng võ vật bí truyền th−ờng đ−ợc dấu kín, th−ờng luyện tập vμo ban đêm vμ có khi ra gị hoặc đồi xa lμng để đảm bảo giữ miếng, giữ ng−ời đến phút cuối cùng mới đ−a ra thi thố. Ai muốn thi đấu thì phải
đăng ký với ban tổ chức tr−ớc khi Đám lệ diễn ra, ban tổ chức sẽ ghi tên vμo phiếu vμ cho bốc thăm để phân chia các cặp đấu.
Vμo sáng ngμy thứ ba của đám lệ vẫn trong Chính tiệc, các đơ vật cùng dân lμng tập trung tại đình lễ thánh xong thì vμo sới thi đấu theo tên đối thủ mình đã bốc thăm đ−ợc.
Tiếng trống giục giã, tiếng hò hét của dân lμng xen lẫn tiếng hô của trọng tμi tạo khơng khí hun náo khắp cả lμng trên xóm d−ới, th−ờng khi hội Đánh vật diễn ra thì khơng ai lμ có thể ngồi yên đ−ợc, ai cũng muốn chen lên để phía tr−ớc để đ−ợc nhìn cho rõ, ng−ời ta khơng thể chậm trễ một tích tắc nμo để mμ xem cho đ−ợc tất cả các đôi thi đấu.
Ban giám khảo gồm các cụ cao niên, chức dịch vμ những đơ vật có tiếng trong lμng ngồi ở hμng ghế gần sới để theo dõi, ngoμi ra cịn có hai ng−ời cầm cờ chạy quanh hai đơ vật để nhắc nhở hoặc phất cờ mỗi khi có đơ vật phạm luật. Nhiều đô vật với những miếng võ bí truyền nh− miếng bị, miếng vạch s−ờn, miếng xốc nách, miếng táng, miếng gồng...với lối thi đấu chắc khoẻ, đẹp mắt đã lμm cho ng−ời dân không ngớt lời trầm trồ thán phục. Tuy nhiên trong đánh vật cũng cấm những miếng độc, miếng hiểm nh− miếng nắm tóc, móc x−ơng quai xanh, móc bộ hạ, móc s−ờn, hoặc thi đấu với tính chất thù địch, sát hại lẫn nhau...Ng−ời thắng cuộc phải lμm cho đối ph−ơng bị “Lấm l−ng trắng bụng”, tức lμ nằm ngửa ra, l−ng chạm đất hoặc nhấc bổng đ−ợc đối ph−ơng lên khỏi mặt đất. Kết thúc hội Đánh vật, lμng chọn ra ba ng−ời giải nhất, nhì vμ ba sẽ có th−ởng, phần th−ởng có khi lμ 2 vng vải để may quần áo, thóc hoặc gạo, nh−ng quan trọng nhất lμ đ−ợc vinh danh lμ “Đô vật của lμng” vμ đ−ợc cử đi thi xã, huyện...
Quy mô vμ giải th−ởng không lớn nh−ng đánh vật ở D−ơng Cốc đã thể hiện rõ nét tinh thần th−ợng võ, đồng thời cũng nói lên đ−ợc truyền thống của quê h−ơng, mảnh đất đã có bề dầy lịch sử gắn liền với lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Tiểu kết
Chúng ta có thể khẳng định Đám lệ lμ một sinh hoạt văn hố dân gian mang tính cộng đồng rộng lớn của ng−ời dân D−ơng Cốc vμ nó mang trong đó yếu tố tâm linh sâu sắc. Đám lệ chứa đựng những nét văn hoá đặc tr−ng trong lễ hội của c− dân trồng lúa n−ớc vùng châu thổ Bắc bộ với đầy đủ các thμnh tố của văn hoá dân gian nh− văn học dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian, trị chơi dân gian ...Khơng những thế, đám lệ cịn mang nhiều nét văn hố riêng biệt mμ khơng thấy có ở đâu.
Một số điểm đáng chú ý của đám lệ lμ:
- Đây lμ lễ hội để t−ởng nhớ Thμnh hoμng lμng, ng−ời đã có cơng kiến lập lμng, giúp đỡ, bảo vệ ng−ời dân chống lại thiên tai địch hoạ, đồng thời Thμnh hoμng lμng cịn lμ ng−ời có cơng chống lại giặc giã vμ c−ớp bóc, giúp nhân dân các vùng lân cận cũng nh− quốc gia tr−ớc kia. Đám lệ diễn ra còn lμ để cầu xin thánh thần tiếp tục độ trì cho nhân khang vật thịnh, cây trồng tốt t−ơi, mùa mμng bội thu.
- Đám lệ còn lμ để t−ởng nhớ hai vị phúc thần, lμ ng−ời địa ph−ơng đỗ đạt vμ lμm quan trong các triều đại phong kiến từ thời Lê trở về sau. Hai vị phúc thần đều lμ quan thanh liêm vμ cũng có cơng đối với triều đình, với nhân dân D−ơng Cốc vμ các vùng lân cận.
- Đám lệ đ−ợc ấn định diễn ra vμo các ngμy từ mồng 9 đến 11 tháng 11 âm lịch hμng năm, trùng vμo ngμy sinh của Thμnh hoμng lμng 10/ 11 âm lịch.
- Đám lệ có tổ chức r−ớc sách hμng năm vμ đ−ợc quy định chỉ r−ớc vμo buổi tối, khoảng từ 18h30 trở đi vμ đ−ợc đốt đuốc để r−ớc. Đ−ợc r−ớc từ đình đến quán vμ ng−ợc lại.
- Lễ vật dâng cúng chính thức trong Đám lệ gồm có bánh dầy vμ lợn đen, hμng năm lμng chia đất công cho các giáp trồng lúa nếp để lμm bánh dầy vμ cử ng−ời nuôi lợn đen theo tiêu chuẩn “bù cu chân rái”.
- Đám lệ có nhiều tế lễ nh− lễ Phụng nghinh, lễ Phụng hoμn, lễ Yên vị, lễ Túc trực, lễ Chính tiệc vμ lễ Rã đám, với các nghi thức tế, văn tế, giọng tế đ−ợc quy định theo Hoμng triều lễ chế điển th−, hay còn gọi lμ Nam giao x−ớng tế.
- Các yếu tố văn hố nghệ thuật có trong đám lệ rất phong phú, ngoμi văn tế, giọng tế, nghi thức tế ở trên, chúng ta có thể kể đến nh−: diễn x−ớng dân gian bao gồm tuồng, chèo, múa sênh tiền, hay các trò chơi dân gian nh−: đánh đu, đánh vật, kéo co, chọc niêu, thi nấu cơn.v.v. đã biểu sự phong phú, đa dạng về mμu sắc vμ cách thức biểu hiện của lễ hội dân gian đặc tr−ng vùng miền.
Cũng nh− nhiều lễ hội khác, bản nhạc L−u thuỷ đ−ợc sử dụng nhiều