2.1.1. Cảnh quan khuụn viờn và bố cục mặt bằng tổng thể
2.1.1.1.Cảnh quan khuụn viờn
- Những đặc điểm chung:
Điểm chung lớn nhất và quan trọng nhất trong cỏc di tớch này là đối tượng thờ phụng đú là Triệu Quang Phục (Đức thỏnh Triệu Việt Vương ). Bờn cạnh cỏc di tớch Triệu Quang Phục, cũn cú chựa là nơi thờ Phật.
Vị trớ của cỏc đền đều được xõy dựng trờn mảnh đất cao rỏo, thoỏng mỏt, xung quanh đền là những cõy cổ thụ, đú là cỏc loại cõy như cõy đa, cõy
si và cõy đại... Cõy cối gúp phần tạo cảnh, làm nơi nghỉ ngơi cho khỏch thập
37
trỳc, tạo cảm giỏc thanh tịnh, trang nghiờm cho di tớch. Bờn cạnh cỏc đền luụn là khu dõn cư, chớnh những người dõn nơi đõy họ đó tụn thờ Triệu Quang Phục là vị thần hộ mệnh của dõn làng. Thần luụn phự hộ, che chở cho dõn làng được bỡnh an, mựa màng thuận lợi.
Hướng Nam là hướng hợp với đế vương theo quan niệm “Thỏnh
nhõn, Nam diện nhi thớch thiờn hạ" (Thỏnh nhõn nhỡn về hướng nam để
nghe lời tõu bày của thiờn hạ), cũng là hướng thiện tõm trờn nền tảng trớ tuệ… Cú lẽ cũng do quan niệm này mà tất cả cỏc đền thờ Triệu Quang Phục đều quay về hướng Nam.
- Những đặc điểm riờng:
Mặc dự đều là cư dõn nụng nghiệp, nhưng mỗi làng xó đều cú kết cấu riờng về địa giới hành chớnh, kinh tế, văn húa – tớn ngưỡng, xó hội. Vỡ vậy việc xõy dựng đền cũng cú những điểm khỏc biệt tương đối như:
+ Đền Độc Bộ: Yờn Nhõn là một xó nằm cỏch trung tõm huyện í Yờn khoảng 15 km bề phớa Đụng Nam. Xó gồm cỏc thụn: Dương Phạm, Phạm Xỏ, Thụ Ích, Thanh Khờ, An Lại Thượng, An Lại Hạ và Tõn Bộ. Theo “Địa chớ Nam Định”, Độc Bộ trước đõy thuộc cửa biển cú tờn gọi Đại Nha, sau khi Triệu Việt Vương tuẫn tiết ở đõy, sự linh ứng của thần đó làm cho thuyền bố qua lại gặp nhiều khú khăn nờn đổi tờn thành cửa Đại Ác. Đến thời Lý, niờn hiệu Minh Đạo thứ 4 (1044) dưới triều Lý Thỏi Tụng cửa Đại Ác đổi thành Đại An. Khi quõn Minh xõm lược nước ta, chỳng đổi tờn thành Đại Loan. Năm 1427, Lờ Lợi khỏng chiến chống quõn xõm lược nhà Minh thắng lợi cửa Đại Loan được đổi lại thành Đại An. Yờn Nhõn là một trong 32 xó, thị trấn của huyện í Yờn. Hiện nay trờn địa bàn xó được chia thành 16 xúm, di tớch đền Độc Bộ thuộc xúm 9 với vị trớ địa lý tiếp giỏp sụng Đào, sụng Đỏy rất thuận tiện cho việc giao thương và phỏt huy giỏ trị văn húa, gúp phần thỳc đẩy kinh tế xó hội của địa phương.
38
Qua khảo sỏt cỏc nguồn tư liệu, chỳng tụi thấy rằng địa danh Độc Bộ, xó Yờn Nhõn là vựng đất ghi dấu sự tớch húa thần của Đức thỏnh Triệu Việt Vương, do đú trong tõm thức của nhõn dõn thỡ nơi đõy được suy tụn là “Chớnh miếu”. Hiện nay, hầu hết cỏc di tớch phụng thờ Đức thỏnh Triệu Việt Vương trờn địa bàn tỉnh Nam Định đều rước chõn nhang của đức thỏnh từ Độc Bộ về thờ phụng và suy tụn làm vị thần bảo trợ cụng cuộc làm ăn của đụng đảo nhõn dõn.
Đền Độc Bộ nằm ở vị trớ tuyệt đẹp, từ sõn đền cú thể nhỡn thấy hai dũng chảy như trải ra hai dải lụa: Màu hồng của dũng sụng Đào, màu xanh ngọc của dũng sụng Đỏy hoà quyện vào nhau chảy về biển. Vị trớ địa lý của đền Độc Bộ cũn được khẳng định qua nội dung đụi cõu đối.
Tiền diện tõm giang long thủy bỏi, Hậu thừa nhị lĩnh Hồ Cụi Triều.
Dịch nghĩa:
Phớa trước đền ba sụng chia dũng uốn lượn, Phớa sau đền hai nỳi Hồ - Cụi chầu về.
Đứng ở sõn đền, ta cú thể mở rộng tầm mắt ra xa, ba mặt đền là nước mờnh mụng, xung quanh đền là những búng cõy cổ thụ tỏa búng mỏt, phớa sau lưng đền là khu dõn cư, tạo cho đền một thế đứng vững trói và thật hài hũa [Xem phụ lục số 3.1, tr.120, hỡnh 11]. Khi đến đõy chỳng ta sẽ cú cảm giỏc thật thoải mỏi và nhẹ lũng với cuộc sống hiện tại hơn vỡ khụng gian thoỏng mỏt và cũng vỡ nơi đõy mang đậm tớnh tõm linh về một chốn bỡnh an, nơi cú thần linh phự trợ cho nhõn dõn được yờn bỡnh, ấm no và hạnh phỳc. Phớa Đụng đền là ngụi chựa được xõy lựi về phớa sau so với đền, trong khuụn viờn khộp kớn của cụm di tớch đền và chựa Độc Bộ.
+ Đền Giỏp Ba thuộc xó Nam Giang, huyện Nam Trực: Thụn Ba thời
39
Duệ thụn, Cẩm Nang thụn, Kinh Lũng thụn. Sau cỏch mạng, thụn Ba thuộc xó Quang Trung rồi xó Nam Giang. Xó này gồm cỏc thụn: Tụ, Duệ, Cẩm Nang, Kinh Lũng Thượng, Kinh Lũng Hạ, Võn Tràng và Thi Chõu. Sau Thi Chõu cắt về xó Nam Dương, tỏch xó Nam Giang thành hai xó: Nam Giang và Nam Đào. Đến năm 1975 lại hợp nhất hai xó thành xó Nam Giang, bao gồm bảy thụn như hiện nay: Nhất, Nhỡ, Ba, Tư, Võn Tràng, Kinh Lũng và Đồng Cụi. Thụn Ba tuy là một trong số bảy thụn nhưng lại là địa bàn trung tõm của tồn xó Nam Giang. Thụn Ba gần đường liờn xó và liờn huyện, giao thụng thuận lợi nờn thuận tiện cho việc phỏt huy giỏ trị của di tớch. Đền Giỏp Ba nằm trong lũng dõn cư đụng đỳc, bốn mặt đều cú dõn cư trỳ, xung quanh đền cú nhiều cõy cổ thụ tỏa búng mỏt và vị trớ của ngụi đền tọa lạc vẫn toỏt lờn vẻ linh thiờng [Xem phụ lục số 3.1, tr 126, hỡnh 20].
+ Đền An Thịnh: Đền thuộc thụn An Thịnh, xó Nghĩa Thỏi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Trước kia An Thịnh cũn gọi là An Giang vốn là phường chài thuộc xó Đồi Trung, huyện Đại An, sau đến thời vua Thiệu Trị (1841-1847) đổi thành xó An Thịnh thuộc tổng Thượng Kỳ huyện Đại An phủ Nghĩa Hưng. Năm 1946 sau khi cỏch mạng thành cụng, xó An Thịnh đổi thành thụn hợp nhất vào cỏc thụn Nhõn Hậu, Tràng Khờ, Thượng Kỳ thành xó Nhật Tõn. Năm 1956, đổi thành xó Nghĩa Thỏi. Xó Nghĩa Thỏi cú diện tớch tự nhiờn là 7,2km2, diện tớch canh tỏc trờn 560ha. Phớa Bắc giỏp Nghĩa Thịnh, phớa Nam giỏp Nghĩa Trung, Đụng giỏp đường 55 và Trực Thuận, phớa Tõy giỏp Nghĩa Chõu. Hiện nay thụn An Thịnh là một trong 8 thụn của xó Nghĩa Thỏi là Nhõn Hậu, Đào Lạng, Nhõn Nghĩa, Tràng Khờ, Trần Hải, Bỡnh Dương, Tõn Hưng. Thụn An Thịnh gồm 3 xúm nhỏ làAn Phỳ, An Nhõn, An Nghĩa.
Đền An Thịnh được xõy dựng phớa Bắc xúm An Nhõn. Phớa trước là con đường liờn thụn lỏt bờ tụng bằng phẳng nờn việc giao thụng đi lại hết sức dễ dàng thuận tiện. Di tớch đền An Thịnh, xó Nghĩa Thỏi, huyện Nghĩa Hưng
40
được xõy dựng trờn một khu đất rộng rói, nằm trong khu dõn cư, quanh đền là những khoảng khụng gian trống thoỏng mỏt, đằng trước và bờn trỏi đền đều cú ao nằm sỏt đường liền với đền, ụm gọn khuụn viờn khộp kớn của đền, trong khuụn viờn của đền cũn cú nhiều cõy cổ thụ, tạo cho đền một vẻ độc lập, linh thiờng. Đền quay hướng Nam nhỡn ra con đường liờn thụn.
Như vậy, mỗi đền đều cú sự riờng biệt về cảnh quan khuụn viờn. Đền Độc Bộ, gần như ba mặt của đền đều được bao bọc bởi hai con sụng Đào và sụng Đỏy, tạo nờn khoảng khụng gian mờnh mụng và gắn liền với miền sụng nước của người dõn nơi đõy làm cho ngụi đền trở lờn hài hũa với thiờn nhiờn và trở lờn lung linh huyền bớ hơn. Cũn đối với đền Giỏp Ba và đền An Thịnh, mặc dự nằm trong lũng dõn cư đụng đỳc, nhưng khuụn viờn khộp kớn đó tạo nờn vẻ linh thiờng của nơi thờ tự. Sự khỏc biệt nữa là đền Độc Bộ cũn cú chựa, nơi thờ Phật trong khuụn viờn khộp kớn của đền; cũn đền Giỏp Ba và An Thịnh thỡ chựa lại nằm tỏch biệt nhưng cũng khụng quỏ xa đền. Điều khỏc biệt lớn nhất: đền Độc Bộ là đền chớnh thờ Triệu Quang Phục bởi nơi đõy là nơi ngài mất và hiển linh, cỏc đền khỏc đều là nơi thờ vọng.
2.1.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể - Những đặc điểm giống nhau:
Cỏc đền đều được bố cục với nghi mụn, sõn đền và ba tũa chớnh là: Tiền đường, trung đường và Hậu cung (cũn gọi là cung cấm hay chớnh tẩm) và đều được thiết kế theo kiến trỳc cổ truyền.
- Những đặc điểm khỏc nhau:
Theo truyền thuyết tại địa phương và nội dung tấm bia trựng tu cụng đức (bia ký soạn khắc thời vua Khải Định, năm thứ 9 (1924)), sau khi Triệu Việt Vương tuấn tiết (571), tại cửa biển Đại Nha, nay là khu vực ngó ba Độc
41
Bộ, xó Yờn Nhõn, nhõn dõn trong vựng đó lập đền thờ để tri õn cụng đức của ụng. Ngụi đền Độc Bộ, ban đầu được nhõn dõn xõy dựng nhỏ bộ, nằm sỏt mộp nước. Đến năm thứ 4 (1577) thời vua Tuyờn Tụng Mạc Phỳc Nguyờn, Thượng tướng Tuy tướng qũn đó về đền Độc Bộ để xem xột. Nhận thấy di tớch đó được xõy dựng từ lõu đang bị xuống cấp, lại nằm sỏt mộp sụng, Thượng tướng Tuy tướng qũn đó về tõu lại với triều đỡnh. Được sự quan tõm của triều nhà Mạc, đền Độc Bộ được xõy dựng lại, chọn ngày 6 thỏng 6 năm Mậu Ngọ khởi cụng. Đến ngày 20 thỏng 6 cựng năm thỡ hoàn thành, ngụi đền được xõy theo hỡnh chữ vương với 12 gian. Đến thời Nguyễn, triều vua Minh Mệnh, năm thứ 18 (1837), nhà vua cho tu sửa chớnh điện, khung làm bằng gỗ lim, mỏi lợp ngúi lam. Đến năm Minh Mệnh thứ 19 (1838), đền được tu sửa tũa đệ nhị cột gỗ lim, mỏi lợp ngúi lam. Đến đời vua Khải Định thứ 6 (1921), tiếp tục tu sửa tũa tiền đường. Đến năm 1925, đời vua Khải Định thứ 10, diện tớch của đền được mở rộng, phần giỏp sụng xõy kố đỏ, trờn lấp đất rộng 2 sào 12 thước. Năm 1948, giặc Phỏp đó phỏ hủy, đến năm 1957, dõn làng đó phục dựng lại đền Độc Bộ để tiếp tục khúi nhang thờ phụng Ngài. Đầu tiờn là tũa cung cấm với kiến trỳc hai tũa gồm bờn ngoài ba gian, bờn trong một gian bằng bờ tụng cốt sắt, mỏi lợp giả ngúi ống. Năm 1983, đền được tu sửa lại ba gian ngoài theo kiểu mỏi cuốn vũm. Năm 1991, nhà nước cho xõy dựng lại tũa tiền đường, đến năm 1998 mới hoàn thành, kiến trỳc theo kiểu Cổ đẳng hai tầng tỏm mỏi, vật liệu bằng bờ tụng cốt sắt, mỏi gắn ngúi lam. Năm 2005, đền được xõy dựng lại tũa trung đường theo kiểu chữ Cụng, khung bờ tụng cốt sắt, mỏi lợp giả ngúi ống. Như vậy, qua rất nhiều lần trựng tu tụn tạo, đền Độc Bộ ngày nay tọa lạc trờn một khu đất rộng 945m2, cú kiểu dỏng kiến trỳc:
Tiền chữ nhất, hậu chữ cụng gồm tiền đường, trung đường và cung cấm, quy
mụ cụng trỡnh nguy nga bề thế đó đỏp ứng nhu cầu tõm linh khụng chỉ cho nhõn dõn trong làng mà cũn cho cả nhõn dõn trong khu vực.
42
Lịch sử đền đỳng như nội dung cõu đối treo tại từ đường của đền ghi nhận:
Ngoại tặc xõm lăng, Độc Bộ miếu đường tàn cựu tớch Thập phương chiờm ngưỡng dõn tõm cung tiến thiết tõn từ.
Dịch nghĩa:
Giặc ngoại xõm lăng, miếu đường Độc Bộ bị tàn phỏ mất dấu vết cũ Muụn nơi kớnh trọng, nhõn dõn chung sức dựng xõy ngụi đền mới.
Khỏc với đền Độc Bộ, đền Giỏp Ba cú diện tớch tổng thể rộng hơn, khoảng 2000 m2, gồm bốn tũa chớnh và hai tũa giải vũ, theo kiểu nội đinh, ngoại quốc. Cụng trỡnh trải trờn khoảnh đất cao rỏo, rộng rói, cú hệ thống tiền
đỡnh, cú hồ nước phớa trước cõn đối, tạo thành những hạng mục hài hũa, một tổng thể bố cục chặt chẽ, theo trục đối xứng hợp lý. Phớa Đụng đền chớnh cũn cú hai ngụi đền nhỏ mà dõn làng gọi là lăng cụ Quận và lăng cụ Hầu Thiếu. Đõy là hai cụng trỡnh thiết kế chữ đinh gồm bốn tũa, đưa quần thể di tớch lờn tới 10 tũa với tổng số 30 gian lớn nhỏ.
Với đền An thịnh, năm 1485, nhõn dõn rước chõn nhang Triệu Việt Vương về thờ. Đền ban đầu làm bằng gỗ tạp lợp bổi, tới năm 1630 cú tiến sĩ Đặng Phi Hiển người xó Thụy Thỏ, Giao Thủy làm quan dinh điền mới cấp tiền cho dựng bằng gỗ lim lợp ngúi vẩy. Cuối thời Lờ trịnh (thế kỷ XVIII), đền bị tàn phỏ bởi chiến tranh. Đến năm 1804 nhõn dõn mới sửa lại đền. Từ đú về sau, đời sống nhõn dõn An Thịnh dần ổn định và phỏt triển. Đến thời Tự Đức (1848 – 1883), quan Hoàng Giỏp tam đăng Phạm Văn Nghị cựng những người cú tiền của trong làng đứng ra hưng cụng tu sửa, phớa trước đền cú thờm tũa phong đỡnh, xõy dựng năm Tự Đức thứ 34 (1881) để nhõn dõn tụ họp mỗi khi làng xó cú việc. Đến năm Duy Tõn thứ 7 (1913) đền An Thịnh lại
43
được trựng tu nõng cấp tũa tiền đường. Trải qua thời gian cựng sự tỏc động của thiờn nhiờn, đến nay đền An Thịnh đó được trựng tu tụn tạo nhiền lần nhưng cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cũn được bảo tồn nguyờn vẹn. Tổng thể kiến trỳc của đền gồm 4 tũa: Phong đỡnh gồm 3 gian 2 chỏi; đền chớnh: tiền đường gồm 3 gian 2 chỏi, trung đường gồm 3 gian 2 chỏi, chớnh tẩm gồm 3 gian thờ dọc. Kiến trỳc đền xõy theo kiểu tiền chữ nhất hậu chữ đinh với diện tớch là
1186m2. Ngụi đền được xõy là ý tri õn của người dõn An Thịnh đối với Triệu Việt Vương, người cú cụng đỏnh đuổi giặc Lương, giữ nước vào thế kỷ VI. Qua bao biến thiờn của lịch sử, đến nay ngụi đền vẫn được bảo tồn và tụn tạo tương đối nguyờn vẹn theo phong cỏch kiến trỳc truyền thống.
Qua khảo sỏt cho thấy, bố cục mặt bằng tổng thể của cỏc đền cú nhiều điểm khỏc biệt rừ rệt: diện tớch của mỗi đền khỏc nhau, đền Giỏp Ba cú diện tớch khoảng 2000m2, đền An Thịnh cú diện tớch 1186 m2, cũn đền Độc Bộ là đền cổ nhất chỉ cú diện tớch là 945m2. Đền Độc Bộ đỏng lẽ được gọi là cổ nhất bởi đền được xõy dựng sớm nhất so với cỏc đền khỏc, nhưng do chiến tranh, đền cũ khụng cũn, sau này được xõy dựng lại bằng bờ tụng cốt sắt là chủ yếu,vỡ vậy giỏ trị về kiến trỳc khụng nhiều. Mặc dự cú chung đặc điểm là thiết kế theo kiến trỳc cổ truyền. Cỏc đền mỗi đền lại cú bố cục riờng, nhưng vẫn thể hiện hết được tớnh tụn nghiờm của nơi thờ tự.
2.1.2. Kết cấu kiến trỳc và hoa văn trang trớ
2.1.2.1.Kết cấu kiến trỳc - Những đặc điểm chung
Điềm chung đầu tiờn là nghi mụn luụn tạo thế oai nghiờm cho cỏc ngụi đền. Cỏc cột đồng trụ cạnh vuụng, cú gờ chỉ để đắp cõu đối. Sau nghi mụn là khoảng sõn rộng, là nơi diễn ra nhiều sự kiện trong cộng đồng thụn xúm.
44
Theo phõn tớch về kết cấu kiến trỳc của cỏc đền, tỏc giả đưa ra một số điểm chung như sau: cỏc di tớch đều được xõy dựng theo phong cỏch cổ truyền: khung đền đều được xõy bằng gạch vữa, cỏc cửa và hệ thống cỏc cột đa phần được làm bằng gỗ lim hoặc bằng đỏ, cú cỏc hệ thống vỡ kốo, xà dọc, xà ngang, mỏi lợp ngúi lam. Hệ thống cỏc cửa đền, cửa nối giữa tiền đường, trung đường và chớnh tẩm được chạm thụng phong giỳp cho ngụi đền trở lờn thụng thoỏng hơn. Hệ thống đao, tàu mỏi được uốn cong cũn bảo lưu phong cỏch thời Hậu Lờ.
- Những đặc điểm riờng + Nghi mụn:
Mỗi nghi mụn đều cú độ cao và thiết kế khỏc nhau như: nghi mụn đền Độc Bộ được xõy dựng bề thế với ba cổng ra vào. Cổng giữa tạo dựng bởi hai đồng trụ cao 7m, đỉnh đắp nghờ chầu. Hai cổng bờn xõy thấp hơn nối liền với cổng chớnh theo kiểu cổ đẳng hai tầng tỏm mỏi, liền với cổng bờn cũn cú hai trụ gúc cao 4m đó tạo thế khộp kớn bảo vệ di tớch [xem phụ lục số 3.1, tr. 121,