Cỏc giải phỏp bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa nghệ thuật của di tớch thờ

Một phần của tài liệu Di tích và lễ hội phụng thờ triệu quang phục ở tỉnh nam định (Trang 71 - 78)

2.2.1 .Di vật

2.3. Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn hoỏ nghệ thuật của di tớch thờ

2.3.2. Cỏc giải phỏp bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa nghệ thuật của di tớch thờ

của di tớch thờ Triệu Quang Phục

Yếu tố làm ảnh hưởng lớn đến di tớch chớnh là con người, bao gồm những người quản lý di tớch và cỏc tầng lớp nhõn dõn. Vỡ vậy những giải phỏp bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch, cần nhằm chủ yếu vào việc giải quyết yếu tố con người và những cơ chế chớnh sỏch do con người đặt ra. Sau đõy là một số giải phỏp cụ thể:

72

1. Thường xuyờn giỏo dục trong tồn xó hội về niềm tự hào và ý thức giữ gỡn, bảo vệ di tớch lịch sử văn húa.

Mấy năm gần đõy, cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục ý thức giữ gỡn, bảo vệ di tớch lịch sử văn húa đó được chỳ trọng hơn, nhất là từ sau Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khúa VIII về xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. Song sự chuyển biến nhận thức trong xó hội vẫn cũn nhiều hạn chế, trong đú cú cả nhận thức và trỏch nhiệm của một số cơ quan quản lý cỏc cấp. Chớnh vỡ vậy, để nõng cao được nhận thức về bảo vệ, giữ gỡn cỏc di tớch lịch sử văn húa, cần cú những biện phỏp hiệu quả hơn nữa, nhằm tuyờn truyền, giỏo dục sõu rộng trong cỏc cộng đồng dõn cư và tồn xó hội về ý nghĩa, tầm quan trọng, niềm tự hào và trỏch nhiệm giữ gỡn, bảo vệ, phỏt huy cỏc di tớch lịch sử văn húa. Bờn cạnh đú, cần đưa Luật Di sản văn húa nhanh chúng đi vào cuộc sống và làm cho nú thấm sõu vào mỗi người dõn.

Tiến hành tuyờn truyền giỏo dục những nội dung núi trờn là nhiệm vụ của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, với nhiều biện phỏp cú thể tiến hành như:

-Cỏc cơ quan bỏo chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh từ trung ương đến địa phương (kể cả đài truyền thanh của xó, thụn) cần cú chuyờn mục tuyờn truyền thường xuyờn về Luật Di sản văn húa và cụng tỏc giữ gỡn, bảo vệ di tớch lịch sử văn húa trờn quờ hương mỡnh. (Lõu nay, cụng luận đó cú quan tõm đến vấn đề di sản văn húa, nhưng phần lớn mới chỉ nờu lờn những khớa cạnh tiờu cực trong cụng tỏc quản lý và phỏt huy tỏc dụng của cỏc di tớch, chưa biểu dương thớch đỏng những mặt tớch cực của cỏc cơ quan quản lý cũng như của nhõn dõn, khiến cho dư luận cũn hiểu sai lệch về nhiều vấn đề đang tồn đọng).

- Cỏc cơ quan chuyờn mụn cần sớm biờn soạn cỏc tài liệu hướng dẫn nhõn dõn tham gia cỏc hoạt động bảo tồn di tớch để giỳp cho cơ sở cú nội dung tuyờn truyền giỏo dục trong cộng đồng.

73

- Cỏc nhà trường phổ thụng cần nghiờn cứu lồng ghộp nội dung bảo vệ di tớch lịch sử văn húa vào bộ mụn lịch sử, để giỏo dục ý thức cho những người chủ tương lai của đất nước ngay từ khi cũn nhỏ tuổi. Nội dung về cỏc di sản văn húa địa phương cần được cập nhật trong chương trỡnh lịch sử địa phương.

- Tổ chức Đảng, tổ chức quần chỳng, đoàn thể tại địa phương cần cú chủ trương giỏo dục cho cỏc đảng viờn, đoàn viờn, hội viờn của tổ chức mỡnh về Luật Di sản văn húa và cụng tỏc quản lý, giữ gỡn, bảo vệ, phỏt huy cỏc di tớch lịch sử văn húa.

2. Củng cố, tăng cường cụng tỏc quản lý cỏc di tớch lịch sử văn húa, phối hợp liờn ngành để cú cơ chế, chớnh sỏch phự hợp.

- Cỏc di tớch hiện nay chưa cú người cú chuyờn mụn về bảo tồn - bảo tàng quản lý, mà chủ yếu do nhõn dõn tự lựa chọn ra một người trong thụn để trụng giữ di tớch.Vỡ vậy cần phải cú quy chế rừ ràng, nghiờm tỳc trong việc phõn cấp quản lý, tốt nhất là giao di tớch cho một cơ quan quản lý, cú chuyờn mụn nghiệp vụ, được nhà nước cấp kinh phớ hoạt động, cú người được hưởng lương nhà nước để trụng coi, bảo vệ di tớch. Cú như vậy việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa nghệ thuật của cỏc di tớch mới được đảm bảo.

- Ngành văn húa của tỉnh nờn kết hợp cựng với cỏc ngành hữu quan (chớnh quyền, cụng an địa phương) để bảo vệ di tớch lịch sử một cỏch cú hiệu quả hơn.

3. Tụn tạo và bảo vệ cỏc di tớch bằng việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật

- Việc tụn tạo cần phải được xem xột hợp lý để khụng làm phỏ vỡ cảnh quan của đền. Việc tu bổ cần được xem xột đến chất liệu, bởi cỏc ngụi đền được xõy dựng bằng chất liệu gỗ là chủ yếu.

- Khụng chỉ cỏc đền được dựng bằng chất liệu gỗ, mà cỏc di vật và đồ thờ cũng bằng chất liệu gỗ, giấy cần, vỡ thế phải tạo một mụi trường khụng

74

khớ phự hợp, trỏnh để quỏ núng hoặc quỏ ẩm, dẫn đến tỡnh trạng bong trúc sơn hoặc giấy bị ẩm. Cụng việc này cú thể khắc phục bằng cỏch mở cửa đền vào những ngày sau mưa, tất nhiờn khụng phải là cỏc khu vực cửa chớnh để tạo mụi trường thoỏng, khụng khớ thường xuyờn được lưu thụng, trỏnh tạo điều kiện cho vi sinh vật phỏt triển. Cỏc ngày lễ cần nhắc nhở mọi người đốt hương vừa phải để trỏnh tỡnh trạng nhiệt độ tăng đột ngột so với bờn ngoài, dẫn tới co kộo làm rạn nứt hoặc cong vờnh cỏc kết cấu gỗ. Cỏc hiện vật cú chất liệu đồng, sắt, đỏ như tượng, bia, chuụng đồng, đốn thờ… cũng cần được chỳ ý tới điều kiện khớ hậu và mụi trường.

4. Cú cơ chế tài chớnh phự hợp cho cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị nghệ thuật của cỏc di tớchlịch sử văn húa.

Di tớch lịch sử văn húa là một bộ phận cấu thành nền văn húa với những dấu ấn mạng đậm bản sắc dõn tộc. Cho nờn giữ gỡn di tớch cũng chớnh là giữu gỡn một phần quan trọng trong bản sắc văn húa, là trỏch nhiệm của thế hệ hụm nay với ụng cha và với thế hệ mai sau. Trải qua thời gian, việc xuống cấp của cỏc di tớch là đương nhiờn. Chớnh vỡ vậy, việc tụn tạo, tu bổ cỏc di tớch lịch sử văn húa càng trở nờn quan trọng và cấp bỏch. Tiếc rằng hiện nay, hầu hết cỏc di tớch đang xuống cấp, trong khi đú việc tu bổ, tụn tạo chưa theo kịp. Cho đến nay, việc tu bổ, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn húa vẫn cũn là vấn đề nan giải. Nguyờn nhõn chớnh là do nguồn tài chớnh dành cho cụng việc này thấp hơn nhiều so với nhu cầu, trong khi đú việc sử dụng lại chưa thật phự hợp. Để giải quyết nguồn tài chớnh cho việc tụn tạo, tu bổ cỏc di tớch, tỏc giả luận văn thấy rằng, cần:

- Đẩy mạnh phỏt triển xó hội húa, huy động và tận dụng nguồn lực của dõn. Vận động dõn làng đúng gúp tu bổ là chớnh, nhưng cần sự hỗ trợ của Nhà nước, đồng thời việc tu bổ phải do cơ quan chuyờn ngành của Nhà

75

nước chỉ đạo, trỏnh tỡnh trạng tự phỏt, làm mộo mú nguyờn dạng của di tớch sau khi tụn tạo.

- Nguồn tài chớnh thu được từ việc lễ bỏi của khỏch thập phương nờn dành một phần cho việc tụn tạo, bảo quản di tớch. Cần cú văn bản quy định rừ về việc sử dụng tài chớnh, trỏnh gõy thất thoỏt hoặc hiểu lầm giữa ngành văn húa, chớnh quyền địa phương và người dõn.

5. Phỏt huy giỏ trị nghệ thuật của cỏc di tớch lịch sử văn húa

Di tớch lịch sử văn húa là tài sản vụ giỏ của đất nước, chứa đựng nhiều tiềm năng kinh tế và văn húa. Việc sử dụng và khai thỏc, phỏt huy tỏc dụng của di tớch, nếu được thực hiện tốt, sẽ mang lại kết quả nhiều mặt cho xó hội. Tuy nhiờn mỗi người đến di tớch với một mục đớch và ý nghĩa khỏc nhau, cú người đến để lễ bỏi cầu may, nhưng cú người chỉ đến để tham quan, nghiờn cứu v.v… Nắm bắt được cỏc mục đớch đú, nhiệm vụ của chỳng ta là phải khai thỏc những giỏ trị vốn cú trong di tớch, để phục vụ cho sinh hoạt văn húa lành mạnh, làm sỏng tỏ lịch sử văn húa của dõn tộc.

Cỏc di tớch này đều thờ nhõn vật lịch sử từ những năm đầu dựng nước và giữ nước, thời kỳ chống phong kiến Trung Quốc xõm lược (548-571). Những truyền thuyết, thần tớch và cụng lao đỏnh giặc giữ nước của Triệu Việt Vương cần được làm cho mọi người hiểu rừ. Khai thỏc những khớa cạnh văn húa tiềm ẩn là giỳp cho mọi người nhận thức đỳng đắn, trỏnh lợi dụng thần thỏnh với mục đớch thương mại như ở một số di tớch như hiện nay.

Hệ thống cỏc di tớch về Triệu Việt Vương tại tỉnh Nam Định cú thể khai thỏc giới thiệu tạo thành tuyến tham quan cho du khỏch để mọi người hiểu sõu hơn về nhõn vật lịch sử này và tầm ảnh hưởng của Ngài với tư cỏch là một vị thần trong đời sống nhõn dõn.

76

Tiểu kết

Di tớch là những bằng chứng vật chất cú ý nghĩa quan trọng, minh chứng về lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Di tớch giỳp cho con người biết được cội nguồn của dõn tộc mỡnh, hiểu về truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoỏ của đất nước và do đú cú tỏc động ngược trở lại tới việc hỡnh thành nhõn cỏch con người hiện đại. Đến với di tớch phụng thờ Triệu Quang Phục, chỳng ta như được đọc cuốn sử ghi chộp những sự kiện, được cảm nhận một cỏch chõn thực lịch sử về ụng và những con người đó cựng ụng, kề vai sỏt cỏnh, cựng nhõn dõn chống giặc ngoại xõm, bảo vệ nền độc lập dõn tộc. Những cảm nhận này, khụng dễ gỡ cú được khi chỉ đọc tư liệu ghi chộp của đời sau. Bờn cạnh đú, di tớch cũn thể hiện được giỏ trị về kiến trỳc truyền thống của dõn tộc Việt. Những hoa văn trang trớ trong kiến trỳc, thể hiện sự sỏng tạo tài tỡnh và tinh xảo của cỏc nghệ nhõn điờu khắc thủ cụng từ những thế kỷ trước. Di tớch chứa đựng những giỏ trị to lớn, khụng đơn thuần chỉ là tài sản vật chất, mà cũn những giỏ trị tinh thần khụng thể thay thế được. Cỏc di tớch trờn dự cú kết cấu kiến trỳc, hoa văn trang trớ, di vật và đồ thờ khụng hoàn toàn tương đồng, nhưng đều thể hiện được những yếu tố văn húa truyền thống của dõn tộc, nhất là cựng phụng thờ Triệu Quang Phục, người cú cụng lao to lớn đối với dõn, với nước.

Cỏc di tớch thờ Triệu Quang Phục núi trờn, đó được cụng nhận là di tớch lịch sử văn húa, là di sản văn húa của tỉnh Nam Định núi riờng và của dõn tộc Việt Nam núi chung.

77

Chương 3

LỄ HỘI PHỤNG THỜ TRIỆU QUANG PHỤC Ở NAM ĐỊNH Trong kho tàng văn húa của dõn tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội tạo nờn những vựng văn húa rất đặc trưng. Lễ hội ở nước ta thật đa dạng và phong phỳ. Lễ hội là sinh hoạt văn húa dõn gian hầu như cú mặt ở khắp mọi miền đất

nước. Nhiều lễ hội ra đời cỏch đõy hàng nghỡn năm, đến nay vẫn được duy trỡ.

Lễ hội “là bảo tàng sống về cỏc mặt sinh hoạt văn húa tinh thần của người Việt”[65, tr.131], đồng thời “hội và lễ hội là sinh hoạt văn húa lõu đời của dõn tộc Việt Nam chỳng ta. Hội và lễ hội cú sức hấp dẫn, lụi cuốn cỏc tầng lớp trong xó hội để trở thành một nhu cầu, một khỏt vọng của nhõn dõn trong nhiều thập kỷ qua” [52,tr. 24]. Chớnh vỡ những yếu tố văn húa hấp dẫn, lụi cuốn của lễ hội nờn từ xa xưa, lễ hội được tổ chức ở nhiều nơi và qua thời gian đó trở thành di sản văn húa quý giỏ, lưu giữ nột văn húa truyền thống của dõn tộc. Mỗi lễ hội mang một nột tiờu biểu và giỏ trị riờng, nhưng bao giờ cũng hướng tới một một đối tượng linh thiờng cần được suy tụn như những vị anh hựng chống ngoại xõm, những người cú cụng dạy dỗ truyền nghề, chống thiờn tai, diệt trừ ỏc thỳ, giàu lũng cứu nhõn độ thế... Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cõy, ngày hội diễn ra sụi động là cầu nối giữa quỏ khứ với hiện tại, làm cho thế hệ trẻ hụm nay hiểu được cụng lao của tổ tiờn, thờm tự hào về truyền thống quờ hương, đất nước. Đặc biệt, lễ hội ở nước ta gắn bú với làng xó, địa danh, vựng đất như một thành tố khụng thể thiếu vắng trong đời sống cộng đồng nhõn dõn. Đú chớnh là hỡnh ảnh hội tụ những phẩm chất cao đẹp nhất của con người, giỳp con người nhớ về nguồn cội, hướng thiện và nhằm tạo dựng một cuộc sống tốt lành, yờn vui. Trong số những lễ hội ấy, lễ hội ở những di tớch thờ Triệu Quang Phục vẫn được người dõn trõn trọng giữ gỡn. Việc thờ phụng Triệu Quang Phục đó trở thành tớn

78

ngưỡng của người dõn Việt, đặc biệt là ở những địa phương cú đền thờ Triệu Quang Phục: Yờn Nhõn(í Yờn), Nam Giang(Nam Trực), Nghĩa Thỏi (Nghĩa Hưng). Những địa điểm này đều cú những điểm giống nhau như: cỏc làng xó từ xa xưa đều làm nụng nghiệp, cựng thờ cỳng tổ tiờn và theo cỏc tớn ngưỡng dõn gian núi chung. Cỏc làng xó đều thờ phụng Triệu Quang Phục với tấm lũng tụn kớnh và biết ơn bởi họ luụn quan niệm rằng Ngài là phỳc thần đem lại ấm no, hạnh phỳc cho dõn làng.

Một phần của tài liệu Di tích và lễ hội phụng thờ triệu quang phục ở tỉnh nam định (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)