Hình 5.2. Phần cứng hệ thống cách ly và thu nhận trở kháng. (1) Mạch cách ly tín hiệu xung vng từ vi điều khiển. (2) Mạch cách ly tín hiệu trở kháng trở về vi điều khiển.
76
Hình 5. 3. Thu tín hiệu trở kháng thơng qua điện cực. (a) Kết nối kẹp với mạch thu trở kháng. (b) Điện cực tính Ag/AgCl. (c) Điện cực nối cổ tay. (d) Điện cực nối cổ chân.
5.2 Mô phỏng hệ thống trên phần mềm proteus
Mô phỏng sẽ bao gồm các bước, mô phỏng tạo xung vuông trên chân PB3, mơ phỏng đọc tín hiệu ADC từ chân PA0, mơ phỏng chức năng nhập thông số từ keypad và hiển thị LCD, cuối cùng là thực hiện tính tốn phần trăm chất béo từ các thơng số được đưa vào. Trở kháng người trung bình giao động từ khoảng 407.7 – 729.0 đối với nam và
517.3 – 856.5 đối với nữ[18] tùy thuộc vào lượng chất béo và các thông số cơ thể khác.
Do vậy, thực hiện mô phỏng trên proteus bằng cách sử dụng một biến trở để thay thế giá trị trở kháng. Kết quả trình bày dưới đây được đo khi biến trở ở mức 604 Ω.
5.2.1 Tạo sóng vng
Để có thể dễ dàng quan sát xung vuông được tạo ra từ vi điều khiển, nhóm sử dụng chức năng Oscilloscope có sẵn trong phần mềm proteus để quan sát sóng vng. Bằng cách lập trình sử dụng chức năng Timer0 kết hợp với Compare Match A trên thanh ghi tương ứng, xung vng sau đó sẽ có độ rộng là 10us và chu kỳ 20us được tạo ra.
77
Hình 5.4. Mơ phỏng tạo xung vuông 50kHz
5.2.2 Đọc tín hiệu từ ngõ vào ADC
Tín hiệu từ điện trở kháng trong trường hợp này được mô phỏng bằng các sử dụng một biến trở có điện trở là 1k, và thơng số điện trở sẽ được hiển thị bằng chức năng hỗ trợ Virtual Terminal có sẵn trên Proteus thông qua giao tiếp UART và vi điều khiển với thời gian đọc và hiển thị ở mỗi 0.5s.