Giỏ trị nghệ thuật

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật bác hồ với công an tại bảo tàng công an nhân dân (Trang 89 - 99)

Giỏ trị nghệ thuật - giỏ trị thẩm mỹ của sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” chủ yếu được thể hiện qua những hiện vật ảnh, đú là những bức ảnh đen trắng chụp Chủ tịch Hồ Chớ Minh cú đường nột, hỡnh khối, mảng miếng, màu sắc, ỏnh sỏng, bố cục… rừ ràng của mỗi bức ảnh biểu đạt. Sưu tập cú 179 bức ảnh, hỡnh ảnh Bỏc Hồ với cỏc chiến sỹ Cụng an được chụp ở nhiều gúc độ, sự kiện khỏc nhau được ghi chỳ cẩn thận về thời gian, nội dung từng bức ảnh. Nhỡn vào những bức ảnh người xem đều cảm nhận được sự tài tỡnh của người nghệ sĩ đó ghi lại được những khoảnh khắc về Bỏc với lực lượng Cụng an trong sinh hoạt thường ngày, trong những chuyến cụng tỏc,... tất cả đều hiện lờn một cỏch chõn thực và chứa đựng đầy tớnh nhõn văn, lũng nhõn ỏi, tỡnh yờu thương đồng loại, tinh thần dõn tộc... Điều đú được thể hiện qua nhiều bức ảnh, điển hỡnh là bức ảnh “Chủ tịch Hồ Chớ Minh tham gia tập

vừ thuật với cỏn bộ chiến sỹ bảo vệ và phục vụ tại chiến khu Việt Bắc năm 1947” (SĐK 84/A1-14). Đõy là bức ảnh chụp Bỏc với tư cỏch là nhõn vật trung tõm được thể hiện trong tư thế khỏe khoắn đang cởi trần cựng cỏn bộ chiến sỹ thực hiện động tỏc rất đẹp mắt chõn phải chống, chõn trỏi quỳ, tay trỏi nắm chặt khửu tay tỳ trờn đầu gối chõn phải, tay phải nắm chặt duỗi về sau. Quan sỏt bức ảnh ta cảm nhận được trong dỏng vẻ của Bỏc một sự uyển chuyển với một phong thỏi ung dung, thanh thoỏt như “tiờn ụng” giữa khụng gian bao la của nỳi rừng Việt Bắc. Hay bức ảnh “Thời gian giải lao của Chủ

tịch Hồ Chớ Minh và cỏn bộ chiến sỹ bảo vệ trờn đường đi kiểm tra thị sỏt chiến dịch Biờn giới tại Cao Bằng, thỏng 9/1950” (SĐK 105/A1-35). Bức ảnh

chụp Bỏc đang ngồi nghỉ ngơi cựng với cỏc cỏn bộ chiến sỹ bảo vệ của mỡnh sau một chặng đường dài hành quõn, cú đồng chớ ngồi ghi chộp, cú đồng chớ tranh thủ “chợp mắt” để lấy lại sức khỏe, cũng cú đồng chớ nằm nhưng khụng ngủ mà đang quan sỏt xung quanh, hoặc đang suy nghĩ về những phương ỏn để bảo vệ Bỏc trong những chặng đường gian khổ tiếp theo. Nhưng nổi bật hơn cả vẫn là hỡnh ảnh Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong tư thể nằm ngửa, đầu kờ cao trờn ba lụ hành lý, chõn trỏi chống, chõn phải gỏc lờn đầu gối chõn trỏi. Bỏc nằm nghỉ đú mà đụi mắt vẫn sỏng ngời, Người đang cú biết bao suy nghĩ, lo toan cho cho trận chiến quan trọng sắp tới của chiến dịch...

Ngoài ra cỏc bức ảnh trong sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” đều cú bố cục đẹp, sử dụng hiệu quả và tinh tế ỏnh sỏng, sự hài hũa, cõn bằng, tương phản, đường nột, hỡnh dạng, sắc độ, màu sắc, khung viền, định dạng kớch thước… Người nghệ sỹ nhiếp ảnh cỏch mạng thời kỳ ấy đó chọn được khoảnh khắc “cú thần” nhất để bấm mỏy, đú cũn là sự tài tỡnh trong việc lựa chọn khụng gian và thời gian để nắm bắt được những khoảnh khắc chứa đựng nội dung và ý nghĩa. Qua những bức ảnh ta nhận thấy được tỡnh yờu thương được Người thể hiện bằng tất cả tấm lũng của Bỏc và với tầm nhỡn của một vị lónh tụ thiờn tài luụn quan tõm chăm lo xõy dựng, rốn luyện lực lượng Cụng

an - lực lượng trọng yếu bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn. Quan sỏt bức ảnh “Chủ tịch Hồ Chớ Minh đến thăm và huấn thị

tại lớp Cụng an Trung cấp khúa I, thỏng 5/1950” (SĐK 96/A1-26) ta thấy lớp

học được làm bằng tre nứa, lợp lỏ rừng, bàn ghế ngồi học cũng bằng tre, nứa đơn sơ nhưng vẫn hiện lờn một khụng khớ trang nghiờm mà đầm ấm. Chủ tịch Hồ Chớ Minh ngồi đú, trong tư thế người thầy giỏo, với bộ quần ỏo bà ba đen, đụi mắt sỏng ngời hướng về phớa cỏn bộ chiến sỹ ngồi trong lớp học. Người đang truyền những kinh nghiệm mà mấy chục năm hoạt động ở nước ngồi Người đó học được, tớch lũy được khi đối mặt với bọn cảnh sỏt thực dõn, đế quốc. Và hơn thế nữa, đú là tỡnh yờu thương, sự cảm thụng, chia sẻ với những khú khăn, sự hy sinh của lực lượng Cụng an. Đỏp lại sự quan tõm của Bỏc là sự chăm chỳ lắng nghe của cỏn bộ chiến sỹ với những lời căn dặn của Bỏc để phấn đấu, học tập và rốn luyện xứng đỏng là người Cụng an cỏch mạng của nhõn dõn.

Những bức ảnh chụp khoảnh khắc Bỏc đến thăm cỏc đơn vị núi chuyện với cỏn bộ chiến sỹ Cụng an, hay lỳc Bỏc cựng cỏn bộ chiến sỹ Cụng an trờn đường đi cụng tỏc hoặc chơi thể thao, tham gia lao động sản xuất với nhõn dõn,... với nhiều gúc độ khỏc nhau nhưng đều biểu lộ sự õn cần, quan tõm chăm lo của Bỏc đối với người chiến sỹ Cụng an cũng như tỡnh cảm của lực lượng Cụng an đối với Bỏc. Trong nhiều bức ảnh đang được lưu giữ, trưng bày tại Bảo tàng CAND cú thể kể đến những bức ảnh “Chủ tịch Hồ Chớ Minh

õn cần hỏi thăm cỏc đại biểu về dự Hội nghị Cụng an toàn quốc lần thứ 14 tổ

chức tại Hà Nội, thỏng 01/1960” (SĐK 151/A1-81); Ảnh “Chủ tịch Hồ Chớ

Minh thăm và chỳc tết cỏn bộ, chiến sỹ Cục Cảnh vệ, ngày 25/01/1963”

(SĐK 187/A1-117); Ảnh “Lực lượng Cụng an bảo vệ Chủ tịch Hồ Chớ Minh

về thăm và tham gia tỏt nước cựng bà con nụng dõn xó Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trỡ, Hà Nội, ngày 12/11/1958” (SĐK 135/A1-65);...

Giỏ trị nghệ thuật của sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” cũn được thể hiện qua những phần thưởng Bỏc dành tặng lực lượng Cụng an, đú là chiếc “Huy hiệu Bỏc Hồ” (SĐK 234/KL-56) của Chủ tịch Hồ Chớ Minh tặng đồng chớ Lờ Quốc Thõn nguyờn Thứ trưởng Bộ Cụng an; “Khăn lụa” (SĐK

208/ĐD-22) Bỏc tặng Ty Cụng an Tuyờn Quang và tấm “Áo lụa” Bỏc tặng

Cụng an Nam Định (SĐK 92/ĐD-68),... Chiếc “Huy hiệu Bỏc Hồ” là phần

thưởng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh dành tặng cho những cỏ nhõn là những tấm gương làm việc tốt trong lao động và trong chiến đấu. Huy hiệu được đỳc bằng kim loại, hỡnh trũn cỏch điệu, đường kớnh 24mm, trờn tấm huy hiệu cú lỏ cờ đỏ sao vàng, ở giữa huy hiệu là hỡnh Chủ tịch Hồ Chớ Minh đỳc nổi màu vàng nhạt, dười cú dũng chữ “Chủ tịch Hồ Chớ Minh” trờn nền màu xanh da trời. Tấm huy hiệu này được tạo hỡnh khối và màu sắc đỏ, vàng, xanh rất hài hũa, đầy ý nghĩa biểu cảm, thể hiện giỏ trị nghệ thuật cao của nhà thiết kế và người thợ sản xuất. Khi được tặng thưởng “Huy hiệu Bỏc Hồ” thỡ cỏ nhõn ấy đều dõng lờn lũng tự hào về Tổ quốc, về Bỏc Hồ vĩ đại của mỡnh và tấm huy hiệu đú luụn nhắc nhở mỗi người phải học tập, rốn luyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh, tất cả vỡ lợi ớch của Nhà nước và nhõn dõn.

Hai hiện vật là chiếc “Khăn lụa” do chị em phụ nữ Hà Đụng tặng Bỏc năm 1953, chiếc “Áo lụa” là của cỏn bộ và nhõn dõn xó Ái Quốc, huyện Nam Sỏch - nay là phường Nam Sỏch, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương tặng Bỏc, Bỏc đó dành hai hiện vật này làm kỷ vật tặng Ty Cụng an Tuyờn Quang và Cụng an Nam Định là hai đơn vị cú nhiều thành tớch trong cụng tỏc. Hai hiện vật đều cú chất liệu bằng vải lụa tơ tằm, màu vàng nhạt được thờu dũng

chữ bằng chỉ màu tớm và đỏ rất hài hũa. Trờn chiếc “Khăn lụa” thờu dũng

chữ: “Kớnh dõng Hồ Chủ tịch - Phụ nữ Hà Đụng”; Trờn chiếc “Áo lụa” thờu dũng chữ: “Kớnh dõng Hồ Chủ Tịch - Toàn dõn xó Ái Quốc” bằng chỉ màu đỏ. Cú thể núi kỹ thuật thờu thủ cụng của người thợ thờu đó đạt đến trỡnh độ

nghệ thuật. Với chất liệu chỉ màu, với đụi tay tài hoa và lũng kớnh yờu đối với Bỏc, người nghệ nhõn đó khộo lựa chọn màu chỉ hài hũa với màu sắc của vải thờu,với đụi tay tài hoa người thợ thờu đó thổi hồn và tỡnh cảm của mỡnh vào đường kim mũi chỉ, tạo lờn những dũng chữ mềm mại, sắc nột nổi bật trờn nền vải lụa. Hơn nửa thế kỷ trụi qua mà màu chỉ thờu vẫn cũn nguyờn vẹn, khụng bị phai màu trụng rất đẹp và rất hấp dẫn.

Tiểu kết

Sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” tại Bảo tàng CAND cú giỏ trị lịch sử, văn húa, nghệ thuật... Mỗi hiện vật trong sưu tập hàm chứa những nội dung thụng tin chớnh xỏc, đỏng tin cậy, phản ỏnh những mốc son lịch sử của dõn tộc, phản ỏnh lịch sử truyền thống của CAND.

Sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” chứa đựng những giỏ trị nhõn văn sõu sắc, thụng qua sưu tập ta thấy rừ được sự quan tõm giỏo dục, rốn luyện và tỡnh cảm của Chủ tịch Hồ Chớ Minh đối với lực lượng CAND cũng như tỡnh cảm của lực lượng CAND đối với Bỏc.

Sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” cũn chứa đựng những nột văn húa về đời sống vật chất, tinh thần của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và cỏn bộ chiến sỹ Cụng an…Vỡ vậy sưu tập là đối tượng nghiờn cứu của nhiều nhà nghiờn cứu thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau.

Chương 3

VAI TRề CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT “BÁC HỒ VỚI CễNG AN” ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG CễNG AN NHÂN DÂN

VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY

3.1. Vị trớ của sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” trong hệ thống

cỏc sưu tập tại Bảo tàng Cụng an nhõn dõn

Đối với mỗi bảo tàng, hiện vật gốc gốc luụn giữ vị trớ quan trọng chi phối mọi hoạt động khoa học và nghiệp vụ của Bảo tàng, trước hết là ở hoạt động kho cơ sở của Bảo tàng. Kho cơ sở là nơi bảo vệ bảo quản tất cả cỏc hiện vật của bảo tàng trong đú khối lượng tài liệu hiện vật gốc sẽ giữ vai trũ quyết định nhất. Một kho cơ sở mà khụng cú tài liệu hiện vật gốc thỡ dự kho đú cú hiện đại đến đõu, cỏc điều kiện bảo quản cú tốt đến đõu cũng khụng cú giỏ trị gỡ. “Sự giầu cú” của kho cơ sở, sự quý hiếm của kho cơ sở cũng như sự bền vững và sức sống lõu dài của mỗi bảo tàng chớnh là do cỏc sưu tập tài liệu hiện vật gốc quyết định. Bảo tàng đú cú cần kho cơ sở hay khụng và nếu cần thỡ quy mụ chất lượng và mức độ đầu tư như thế nào? đều do cỏc sưu tập hiện vật gốc của Bảo tàng quyết định.

Sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” là những hiện vật gốc, cú giỏ trị bảo tàng, phự hợp với nội dung và loại hỡnh Bảo tàng CAND, sưu tập khụng chỉ cú vai trũ quan trọng đối với cỏc hoạt động của Bảo tàng CAND mà trong hệ thống cỏc sưu tập hiện vật tại Bảo tàng CAND nú cũng cú vị trớ rất quan trọng.

Hiện nay, tại Bảo tàng CAND đang lưu giữ bảo quản và trưng bày hơn 20.000 tài liệu, hiện vật, nhiều tài liệu hiện vật được xõy dựng thành cỏc sưu tập quý như:

- Sưu tập hiện vật “Phong trào toàn dõn bảo vệ an ninh tổ quốc” cú 83 hiện vật.

- Sưu tập hiện vật “Cụng tỏc bảo vệ lónh đạo Đảng, Nhà nước” cú 65 hiện vật.

- Sưu tập hiện vật “Đấu tranh phũng, chống tội phạm thời kỳ đổi mới” cú 113 hiện vật.

- Sưu tập hiện vật “Chiến thắng Kế hoạch phản giỏn CM12” cú 111 hiện vật.

- Sưu tập hiện vật “Trang phục CAND qua cỏc thời kỳ” cú 567 hiện vật. - Sưu tập “Chiến thắng cuộc chiến tranh giỏn điệp biệt kớch của Mỹ - Ngụy” cú 78 hiện vật...

Về số lượng, so với cỏc sưu tập núi trờn, sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” cú số lượng khỏ lớn, giỏ trị lịch sử, văn húa... của sưu tập là rất đặc biệt và cú ý nghĩa khụng chỉ đối với lực lượng CAND mà đú cũn là di sản văn húa của cả dõn tộc bởi nú là những hiện vật gốc duy nhất về Chủ tịch Hồ Chớ Minh với CAND.

Hiện nay cỏc sưu tập này giữ vị trớ chi phối cỏc hoạt động của kho cơ sở cũng như cỏc hoạt động khoa học nghiệp vụ khỏc của Bảo tàng CAND, trong số hàng vạn tài liệu hiện vật của Bảo tàng. Hệ thống kho bảo quản của Bảo tàng CAND gồm cú 6 kho bảo quản theo chất liệu, được trang bị hệ thống tủ, hộp, cú hệ thống điều hũa nhiệt độ, mỏy hỳt ẩm, hệ thống bỏo chỏy, chữa chỏy tự động... đỏp ứng yờu cầu bảo quản lõu dài và đảm bảo an ninh đối với hiện vật:

- Kho đồ dệt: bảo quản 2327 hiện vật. - Kho kim loại: bảo quản 2294 hiện vật. - Kho phim ảnh: bảo quản 4691 hiện vật. - Kho giấy: bảo quản 4340 hiện vật.

- Kho đồ mộc, da, xương, sừng, nhựa, sứ, đỏ: bảo quản 1557 hiện vật. - Kho bảo quản tạm thời: bảo quản 3952 hiện vật.

Hiện vật thuộc sưu tập “Bỏc Hồ với Cụng an” được bảo quản ở nhiều kho theo chất liệu khỏc nhau nhưng chủ yếu là ở kho phim ảnh, kho kim loại và kho giấy.

Sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” cựng với cỏc sưu tập khỏc trong bảo tàng đó làm phong phỳ kho cơ sở bảo quản di sản văn húa CAND, làm tăng số lượng và chất lượng của hiện vật bảo tàng trong Bảo tàng CAND, gúp phần khẳng định kho cơ sở Bảo tàng CAND là một trung tõm thụng tin quan trọng cung cấp những thụng tin gốc đỏng tin cậy; khụng những cho toàn bộ hoạt động của Bảo tàng như nghiờn cứu trưng bày, giỏo dục mà cũn là cơ sở cứ liệu quan trọng phục vụ cho nhiều cơ quan, cỏc ngành khoa học, lịch sử, văn húa, lưu trữ, cỏc viện nghiờn cứu Hồ Chớ Minh và cỏc nhà nghiờn cứu trong và ngoài nước đến nghiờn cứu, tiếp cận khối di sản văn húa này, đặc biệt là thế hệ trẻ hiện nay đó và đang thực hiện phong trào học tập làm theo ctấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.

3.2. Vai trũ sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” đối với cỏc hoạt động của Bảo tàng Cụng an nhõn dõn

3.2.1. Đối với hoạt động nghiờn cứu và truyền bỏ tri thức khoa học

Hiện vật bảo tàng vừa là tư liệu, vừa là đối tượng của hoạt động tuyờn truyền và nghiờn cứu khoa học.

Hiện vật Bảo tàng luụn gắn liền với cỏc sự kiện, hiện tượng, với những người thực, việc thực, hoặc tham gia trực tiếp hoặc cựng đồng thời tồn tại với sự kiện, hoặc trực tiếp lựa chọn từ trong thiờn nhiờn, vỡ vậy nú cú khả năng cung cấp cho nhà nghiờn cứu những dữ kiện chớnh xỏc về đối tượng nghiờn cứu [29, tr. 173].

Khi chưa cú sưu tập, cỏc hiện vật tồn tại biệt lập, riờng lẻ. Để nghiờn cứu nú, người nghiờn cứu phải mất nhiều thời gian tỡm chọn, thẩm định, tập hợp. Khi đó xõy dựng được sưu tập, nguồn tư liệu được tập trung và được thẩm định sõu hơn. Những thụng tin cần thiết và chớnh xỏc được cung cấp một cỏch nhanh chúng. Đú là những điều kiện cú sẵn rất thuận lợi cho hoạt động tuyờn truyền, nghiờn cứu và truyền bỏ tri thức khoa học.

Sưu tập hiện vật “Bỏc Hồ với Cụng an” bao gồm những hiện vật gốc đó được Bảo tàng CAND nghiờn cứu, sưu tầm lập hồ sơ khoa học - phỏp lý, nú phản ỏnh sự quan tõm chăm lo xõy dựng, giỏo dục, rốn luyện lực lượng CAND của Chủ tịch Hồ Chớ Minh đồng thời nú cũn phản ỏnh những tỡnh cảm của lực lượng Cụng an đối với Bỏc. Sưu tập cú nhiều giỏ trị lịch sử, văn húa, nghệ thuật,.. chớnh vỡ vậy đõy là một trong những sưu tập hiện vật được nhiều cỏn bộ, chiến sỹ trong và ngoài lực lượng Cụng an quan tõm và cú nhu cầu

Một phần của tài liệu Sưu tập hiện vật bác hồ với công an tại bảo tàng công an nhân dân (Trang 89 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)