Lịch sử xây dựng đình làng Xuân Dục và quá trình tồn tạ

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng xuân dục (xã yên thường, huyện gia lâm, thành phố hà nội) (Trang 26)

Ch−ơng 1 : Lμng Xuân Dục vμ đình lμng Xuân Dục

1.2 Lịch sử xây dựng đình làng Xuân Dục và quá trình tồn tạ

1.2.1 Lịch sử các vị thần đ−ợc thờ trong đình

Từ nguồn t− liệu thần phả, sắc phong và những thông tin từ dân gian đã xác định khá rõ ràng, vị thần đ−ợc thờ trong đình làng Xuân Dục là hai vị thành hoàng làng Nam Phổ Đại V−ơng và Lý Tam Lang Đại V−ơng.

Vị thần Nam Phổ Đại V−ơng:

Theo thần phả của làng, sự tích của thần Nam Phổ Đại V−ơng và Lý Tam Lang Đại V−ơng đ−ợc quan Nghè Hàn Lâm Đông Các Đại Học Sỹ Nguyễn Bính viết vào năm Hồng Phúc nguyên niên (1572). Theo cuốn này n−ớc Việt Nam sơ khai thuộc dòng dõi Kinh D−ơng V−ơng, khai quốc ở Châu Hoan (Phú Thọ ngày nay), đóng đơ trên đất Phong Châu. Kinh D−ơng V−ơng sau đó đã truyền ngơi cho con là Lạc Long Quân lấy ng−ời tiên nữ ở đất Đơng Đình là bà Âu Cơ. Sau đó bà Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra 100 ng−ời con trai khôi ngô tuấn tú. Một hơm Lạc Long Qn nói với Âu Cơ rằng: Ta là giống rồng thuộc thủy, nàng là tiên thuộc hỏa. Ta với nàng nhờ âm d−ơng và ngũ hành t−ơng lập mà sinh con, nh−ng vì thân loại bất đồng, thủy hỏa t−ơng khắc không thể đồng c− đ−ợc. Vậy nên phân chia 50 ng−ời con theo cha xuống biển quản thủ sơng ngịi, 50 ng−ời con theo mẹ cai quản núi non, đất liền. Nh−ng phải ghi nhớ một điều, nếu bên nào có tai biến thì phải t−ơng ứng, cứu trợ lẫn nhau để trọn đạo cứu n−ớc

yên dân. Bà Âu Cơ thuận theo ý chồng, song giữ lại một ng−ời con trai tr−ởng làm vua lấy tên là Hùng V−ơng.

Vào thế kỷ I tr−ớc công nguyên n−ớc ta rơi vào ách cai trị của nhà Đông Hán. Tên thái thú Tô Định sang cai trị bảo ng−ợc tàn ác khiến nhân dân lầm than cực khổ. Năm 40 sau cơng ngun, vì nợ n−ớc thù nhà Tr−ng Trắc và Tr−ng Nhị đã phất cờ khởi nghĩa phát động phong trào đấu tranh giành lại độc lập và chủ quyền cho dân tộc. Hai Bà đã triệu tập binh mã, anh hùng hào kiệt bốn ph−ơng về tụ nghĩa d−ới cờ. Trên đ−ờng tiến về Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay), khi quân của Hai Bà đến khu Xuân ổ, trang Lỗ Th−ờng (thôn Xuân Dục, Xã Yên Th−ờng ngày nay) thì trời đã xế chiều liền cho đóng quân nghỉ tại đây. Đêm ấy, khoảng cuối canh ba, Hai Bà mộng thấy một ng−ời hình dạng cổ quái mặt áo có sắc hồng, thắt đai hạt châu hiện ra tự x−ng là con Lạc Long Quân, thủy thần tên là Nam Phổ Đại V−ơng và nói: Nay thấy nhà ng−ơi một lịng với n−ớc, xuất quân đi dẹp giặc, ta muốn hiến kế giúp ng−ơi đánh giặc Tơ Định trừ bạo cứu dân. Nói xong cùng bộ hạ binh sỹ bay lên không trung và biến mất, đêm đó là ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch.

Hai Bà tỉnh mộng, cho mời một vị bơ lão của làng hỏi: ở q trang có tơn thờ vị thần linh là gì? Vị bơ lão trả lời: ở đây có thờ thủy thần Nam Phổ. Nghe vậy, tr−ớc khi xuất hành Hai Bà Tr−ng đã đến miếu thờ làm lễ bái vọng cầu nguyện thần linh ủng hộ. Trong trận đánh năm ấy, d−ới sự lãnh đạo của hai nữ t−ớng, quân thủy bộ của Hai Bà Tr−ng “voi đi n−ờm n−ợp, thuyền bè tấp nập” giáng một địn tấn cơng trực diện vào chính quyền đơ hộ Hán ở Ph−ơng Nam, bắt sống t−ớng Tô Định, thu lại 65 thành quét sạch giặc ra khỏi bờ cõi, n−ớc Việt Nam thốt khỏi cảnh lầm than, nơ lệ cho giặc ngoại bang. Nhân dân suy tôn Hai Bà Tr−ng lên ngôi vua năm 40 sau cơng ngun, đóng đơ ở Mê Linh - Vĩnh Phú. Hai Bà đã cho khen th−ởng ba quân t−ớng sỹ, đồng thời nói với các t−ớng sỹ rằng: Ta đánh bại đ−ợc giặc Tơ Định là nhờ có sự phù trợ của thần linh. Để ghi nhớ cơng đức đó Hai Bà Tr−ng đã phong thủy thần Nam Phổ làm Tuyên Linh Đại V−ơng và cho nhân dân Lỗ Th−ờng, khu Xuân ổ đ−ợc thờ phụng mãi mãi.

Tới các đời sau đến cầu đảo tế lễ đều rất linh ứng, các triều đại đều ban tặng sắc phong. Thần Nam Phổ đ−ợc phong chức Đại V−ơng Th−ợng Đẳng Thần do đã có cơng “Hộ quốc tý dân” (Bảo vệ đất n−ớc, che chở cho dân) nên triều đình cho thờ phụng thần tại đình làng.

Sự thiêng hóa vị thần đ−ợc thờ là vì trong sâu thẳm của cõi tâm linh, ng−ời dân muốn thấy vị thần của họ thờ phụng, tôn vinh phải thực sự thuộc về một thế giới khác - thế giới siêu trần cao cả linh thiêng, quyền năng tối cao và quyền uy tối th−ợng. Do vậy, tất cả những chi tiết thuộc về lai lịch, nguồn gốc công trạng của vị thần đều đậm màu thần bí siêu nhiên, ng−ời dân đã đẩy thời đại sinh ra vị thần càng xa thời đại họ đang sống càng tốt. Hoặc gắn vị thần với họa xâm lăng để họ có mơi tr−ờng thể hiện tài năng võ nghệ. Với những điều này, nhân dân có dụng ý muốn cho vị thần ấy thật lâu đời, tr−ờng tồn với lịch sử oanh liệt của toàn dân tộc [62, tr.557].

* Yếu tố thiêng là hạt nhân cốt lõi trong q trình thiêng hóa, đ−a thần Nam Phổ Đại v−ơng - vị thần nằm trong hệ thống thần thoại sống mãi với thời gian và lịng kính trọng trong tâm trí mỗi ng−ời dân địa ph−ơng:

Sự tích linh dị của vị thần đã đ−ợc thần bí hóa, thần Nam Phổ đầu thai từ một bọc trăm trứng, là con của Lạc Long và bà Âu Cơ thuộc dòng dõi Kinh D−ơng V−ơng khai quốc ở đất Châu Hoan. Sự thần bí d−ờng nh− có sợi dây gắn kết nhằm đ−a vị thần của làng mình vào cõi linh thiêng huyền bí.

Các nhân thần th−ờng có các chi tiết khác ng−ời, nh− tr−ờng hợp của thần Nam Phổ với thân hình cổ quái, khỏe mạnh, lúc ẩn, lúc hiện. Khi ra tay giúp đỡ là thực hiện đ−ợc ngay. ơng đã phù hộ độ trì cho Hai Bà Tr−ng đánh đuổi quân Đông Hán, bắt sống t−ớng Tơ Định, thu lại 65 thành trì, giúp dân thoát khỏi cảnh lầm than. Nh− vậy, ng−ời nơng dân muốn tìm thấy ở vị thần mà họ tơn thờ một năng lực siêu phàm đứng trên tất cả mọi quy luật của tự nhiên, và chi phối, điều hành đ−ợc những quy luật ấy.

Với sự khơng bình th−ờng của các nhân thần, việc hóa của họ cũng đầy chất ly kỳ, thần bí. Có bao nhiêu kiểu sinh thì có bấy nhiêu kiểu hóa. Trong giấc mộng của Hai Bà Tr−ng vào ngày mồng10 tháng 3, thần Nam Phổ hiện ra trong đám mây ngũ sắc, cùng đoàn tùy tùng, hiến kế đánh giặc rồi biến mất.

Sự thiêng hóa của vị thần khơng chỉ dừng lại và bó hẹp trong phạm vi của một vùng quê mà cịn ảnh h−ởng sâu rộng theo thời gian và khơng gian đến các triều đại. Vì có cơng “Hộ quốc tý dân” - cứu dân giúp n−ớc, nên khi mất đi đ−ợc nhà vua sắc phong thứ hạng cao nhất “Th−ợng đẳng phúc thần”, đ−ợc dân làng Xuân Dục nhớ đến công đức đã lập miếu Đơng thờ thần với lịng tơn kính.

V−ợt ra khỏi phạm vi làng, Thần Nam đã ảnh h−ởng lan tỏa đến vùng lân cận. Đình

làng Yên Viên xã Yên Viên nơi cùng thờ thần Nam Phổ làm thành hồng làng mình.

Vị thần Lý Tam Lang Đại V−ơng

Theo thần tích cịn l−u giữ tại đình làng Xuân Dục cho biết, tại làng Cổ Pháp (Bắc Ninh) có gia đình họ Lý, thụy là Khánh, tự hiệu là Vạn Hạnh kết hôn cùng bà Lê Thị Cẩn ng−ời bản qn. Ơng bà thuộc dịng dõi Nho gia, làm thuốc cứu ng−ời, cứu đời, ông rất am hiểu thiên văn địa lý, thông th−ờng t−ớng số.

Thời ấy, có bà Lê Thị Trinh ra ở chùa theo hầu phật tử. Một đêm bà nằm mộng đ−ợc thần ban ph−ớc có thai. Mãn nguyện khai hoa, sinh ra Lý Công Uẩn, khôi ngô, tuấn tú, ngay từ nhỏ đã tỏ ra là một đứa trẻ rất thông minh. Lúc này, ông bà Vạn Hạnh hiếm hoi con cái, nên xin Lý Công Uốn về làm con ni, cho ăn học, lúc đó Lý Cơng Uẩn vừa trịn 3 tuổi. Đ−ợc ăn học, khi tr−ởng thành ông đ−ợc làm quan thời Tiền Lê, giữ chức Điện Tiền chỉ huy sứ. Sau đó, ơng bà Vạn Hạnh đem gia đình đến chùa Tiêu Sơn thuộc huyện Yên Phong trụ trì dốc lịng thờ Phật nên đã sinh hạ đ−ợc 18 ng−ời con, các con đều tr−ởng thành. Riêng ng−ời con thứ ba tên là Lý Tam Lang sinh ngày 12 tháng Giêng năm Giáp Ngọ (d−ơng lịch là năm 994) có thiên t− bẩm dị, t−ớng mạo phi th−ờng. Năm 16 tuổi đã có học vấn un thâm, thơng minh xuất chúng, tinh thông võ nghệ.

Lúc ấy, vua Lê Long Đĩnh đã làm việc càn dở - giết vua Lê Trung Tông c−ớp ngôi khiến trời và ng−ời đều căm giận. Ông bà Vạn Hạnh xem thiên văn biết nhà Lê đổ, nhà Lý lên thay. Bèn gọi Lý Công Uẩn và các con đến bảo rằng: trong thiên hạ họ Lý có nhiều, nhà Lê tất đổ, khi vua Long Đĩnh chết các con hãy đ−a Lý Công Uẩn về triều và suy tôn lên làm hoàng đế chắc sẽ đ−ợc bách quan ủng hộ. D−ới sự lãnh đạo của Chi Hậu Đào Cam Mộc, triều đình đã tơn Lý Cơng Uẩn lên ngơi hồng đế, sau khi lên ngôi Lý Công Uẩn phong cho Lý Tam Lang (con thứ 3 của ông bà Vạn Hạnh) làm chức phó chỉ huy sứ. Từ đấy, Lý Tam Lang luôn ở bên cạnh nhà vua để giúp việc xây dựng v−ơng triều nhà Lý.

Nhờ sự nuôi dạy của ông bà Vạn Hạnh, vua Lý Thái Tổ (tức Lý Cơng Uẩn) thơng minh và có ý chí khác th−ờng, sau 18 năm trị vì đất n−ớc, đánh tan giặc Chiêm Thành, chỉnh đốn lại đất n−ớc, quốc thái dân an. Sau khi vua Lý Thái Tổ băng hà, hồng tử Lý Phật Mã đ−ợc kế ngơi báu. Phật Mã là ng−ời thông minh, hiếu thảo, nhân từ, văn võ song toàn đ−ợc triều thần mến phục. Các em của Lý Phật Mã là Vũ Đức V−ơng, Dực Thánh V−ơng, Đông Chinh V−ơng đã cấu kết với giặc Chiêm Thành, đem quân vây thành để tranh ngơi với hồng tử.

Lúc này, Lý Tam Lang đang trí sỹ ở khu Xuân ổ, trang Lỗ Th−ờng mở tr−ờng dạy học cho con em trong vùng. Tr−ớc cảnh đất n−ớc lâm nguy, cốt nhục t−ơng tàn. Hoàng tử Lý Phật Mã đã xuống chiếu cử Lý Tam Lang là và Lê Phụng Hiểu đi đánh giặc Chiêm Thành. Nhận lệnh vua, ông chiêu bộ h−ơng binh cùng với các t−ớng lĩnh xuất quân. Tới kinh đô Thăng Long, Lý Tam Lang tâu với vua rằng, muốn trừ giặc ngoài, điều tr−ớc tiên phải dẹp yên giặc trong nhà. Nghe lời tâu phải, Hoàng tử Lý Phật Mã đã cử danh t−ớng tài ba Lê Phụng Hiểu và Lý Tam Lang tổ chức dẹp loạn c−ớp ngơi trong cung đình. Chém chết Vũ Đức V−ơng, hai hồng tử cịn lại bỏ chạy. Dẹp xong loạn “Tam v−ơng”, Lý Phật Mã chính thức lên ngơi Hồng đế niên hiệu Lý Thái Tông. Lý Tam Lang lại cầm quân đi đánh giặc quấy rối nơi biên ải phía Nam, bình đ−ợc ph−ơng Nam, ông đ−ợc vua Lý ban ấp cho ăn lộc ở huyện Đông Ngàn.

Một lần nữa ông lại cáo quan, xin về khu Xuân ổ để vui thú điền viên, mở tr−ờng dạy học. Hơm đó là ngày 12 tháng 10 sau bữa tiệc mời dân làng, khi trở về châu phủ đến đầu thôn Xuân ổ, đột nhiên thấy một luồn ánh sáng tựa đám mây vàng từ trên trời bay thẳng đến tr−ớc mặt ông, ng−ời ông xuất ra một tia sáng bay thẳng theo mây lên không trung. Sau khi ông mất, cảm mến tr−ớc công đức to lớn đó, dân làng đã tu sửa lại tr−ờng học nơi ông đã từng dạy và xây dựng miếu thờ ông tại đây, đồng thời lập biểu tâu vua Lý. Vua Lý sai sứ thần đem sắc phong, phong cho Lý Tam Lang làm phúc thần khu Xuân ổ, trang Lỗ Th−ờng.

Đến thời Lê Sơ (thế kỷ XV - 1428), suốt 10 năm vào sinh ra tử, để đánh giặc Minh xâm l−ợc, khi vua Lê Thái Tổ đuổi giặc đến xứ Kinh Bắc qua huyện Đông Ngàn liền vào thờ cầu Ngài phù hộ đánh tan giặc. Khi cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, vua Lê Thái Tổ đã phong cho Lý Tam Lang làm Th−ợng Đẳng Phúc Thần.

* Yếu tố thiêng là hạt nhân cốt lõi trong q trình thiêng hóa, đ−a vị thần Lý Tam Lang Đại v−ơng - Một phúc thần của triều Lý sống mãi với thời gian và lịng kính trọng trong tâm trí mỗi ng−ời dân địa ph−ơng:

Lý Tam Lang Đại v−ơng - một vị thần bằng x−ơng, bằng thịt, nh−ng ngài thực sự là con của đất, của trời, sinh vào ngày 12 tháng Giêng, trong một gia đình hiếm muộn con cái, nh−ng do tích đức để đời và n−ơng nhờ cửa phật nên ông bà Vạn Hạnh đã sinh đ−ợc 18 ng−ời con (phải chăng con số 18 ng−ời con đã đ−ợc thiêng hóa để trùng với 18 đời vua Hùng nhằm tăng thêm niềm kính cẩn và linh thiêng).

Thủa sơ sinh các nhân vật đều khơi ngơ tuấn tú, hoặc có thần hình kỳ dị, trí dũng hơn ng−ời. Với Lý Tam Lang Đại v−ơng, khi sinh ra có thiên di bẩm dị, t−ớng mạo phi th−ờng, năm 16 tuổi học vấn uyên thâm, thông minh xuất chúng, tinh thông võ nghệ.

Việc hóa của thần theo quan niệm dân gian là trở về với tự nhiên, là sự trở lại với vị trí cần có của vị thần trong đời sống tín ng−ỡng dân gian. Có nh− vậy, họ mới

thể hiện quyền năng tuyệt đối mới đ−ợc thờ phụng suy tơn. Với sự khơng bình th−ờng về lai lịch của thần, việc hóa của thần cũng đầy chất ly kỳ, thần bí. Hơm đó, ngày 12 tháng 10, sau bữa tiệc mời dân làng, khi ông trở về châu phủ đến đầu thôn Xuân ổ, đột nhiên thấy một luồng sáng tựa áng mây vàng từ trên trời bay thẳng đến tr−ớc mặt ông, và ng−ời ông xuất ra một tia sáng bay theo mây lên không trung.

Tất cả những biểu hiện trên nhằm tô điểm cho thần đ−ợc thờ một sắc màu huyền bí, ở thế giới linh thiêng, mới đáng đ−ợc tơn thờ và có nh− thế mới phân biệt sâu sắc với thế giới phàm tục. Nh−ng nếu chỉ linh thiêng huyền bí thơi thì thần chỉ là một thế lực xa vời, ch−a đáp ứng đ−ợc niềm khát khao mong mỏi của ng−ời dân mà thực lịng khi tạo cho mình, cho cộng đồng một đối t−ợng linh thiêng để phụng thờ, ng−ời nông dân ở làng quê Việt x−a muốn tìm đến một sự che chở, phị trợ cho cuộc sống mn mặt đời th−ờng của họ với −ớc vọng cuộc sống thanh bình, no đủ. Bởi thế bên xu thế linh thiêng hóa vị thần đ−ợc thờ, kéo họ gần lại với cuộc sống lam lũ và nhiều hiểm họa. Lý Tam Lang Đại v−ơng là con ng−ời đức độ, sống chan hòa với dân, yêu quý và gần gũi với dân. Sinh thời ông luôn ở bên Lý Công Uẩn để giúp việc xây dựng v−ơng triều nhà Lý, dẹp đ−ợc loạn “Tam v−ơng”, đ−ợc vua ban ấp, cho h−ởng lộc ở huyện Đông Ngàn, nh−ng ông lại xin cáo quan về khu Xuân ổ mở tr−ờng dạy học, giúp dân mở mang trí óc. Khi sinh thời có cơng lớn với dân, với n−ớc, lúc mất đi vua Lý đã sai sứ thần đem sắc phong cho Lý Tam Lang làm phúc thần, cho nhân dân lập miếu thờ phụng mãi mãi trên nền tr−ờng học năm x−a. Để tỏ lịng thành kính dân làng đã xây dựng miếu Đồi, thờ Ngài trên nền tr−ờng học mà Ngài đã tạo dựng và giáo huấn năm x−a. Thần tích và sự nghiệp của thần đã góp phần vào việc tìm hiểu lịch sử Việt Nam ở thời Lý và về nhân vật Vạn Hạnh nổi tiếng một thời.

Đến thời Lê Sơ (Thế kỷ 15) ơng đã phù hộ, độ trì cho vua Lê Thái Tổ đánh tan giặc Minh, và đ−ợc vua Lê phong làm “Th−ợng đẳng phúc thần”. Vì thế, ng−ời dân thực sự tin rằng vị thần là biểu t−ợng vừa thiêng liêng vừa cao cả vừa gần gũi với họ.

Theo GS Trần Lâm Biền, những vị thần có vần “ang” th−ờng đ−ợc thờ phụng dọc theo những con sông hoặc liên quan đến sông n−ớc. Vị thần Lý Tam Lang đ−ợc thờ phụng tại ngơi đình, nơi có con sơng Thiên Đức chảy qua, có

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng xuân dục (xã yên thường, huyện gia lâm, thành phố hà nội) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)